Hệ thống văn bản tập đọc trong sách giáo khoa tiếng Việt lớp 1 - nhìn từ phương diện ngôn ngữ và văn hóa
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.55 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành khảo sát và đánh giá hệ thống các bài tập đọc trong sách giáo khoa Tiếng Việt 1 từ phương diện ngôn ngữ và văn hóa. Kết quả cho thấy, các bài tập đọc hiện hành hầu hết là những văn bản dưới bậc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống văn bản tập đọc trong sách giáo khoa tiếng Việt lớp 1 - nhìn từ phương diện ngôn ngữ và văn hóa VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 18-22 HỆ THỐNG VĂN BẢN TẬP ĐỌC TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT LỚP 1 - NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA Trần Thị Lam Thủy - Trường Đại học Sài Gòn Ngày nhận bài: 26/3/2019; ngày chỉnh sửa: 02/4/2019; ngày duyệt đăng: 12/4/2019. Abstract: In this article, we survey and value the system of reading texts in Vietnamese textbooks of grade 1 from the view of language and culture. The results show that current reading texts are mostly subordinate texts. From a cultural perspective, the texts have focused on providing knowledge but they need to be supplemented with readings that guide students on codes of conduct, help students develop communication competency to achieve their goals of new curriculum and textbooks. Keywords: New curriculum and textbook, communication competency, system of reading texts, subordinate text. 1. Mở đầu 2. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu về chương trình, nội dung dạy học là 2.1. Về phân môn Tập đọc trong sách giáo khoa Tiếng nhiệm vụ hết sức cần thiết và được nhiều nhà nghiên cứu Việt lớp 1 ở các chuyên ngành liên quan đến giáo dục rất quan tâm Văn bản Tập đọc của sách giáo khoa (SGK) hiện - từ việc xây dựng cơ sở lí luận cho việc dạy học đến xây hành được xây dựng theo 3 quan điểm: 1) Quan điểm dạy dựng các phương pháp dạy học, đến những vấn đề về học giao tiếp: lấy nguyên tắc giao tiếp là định hướng cơ chương trình dạy học và quá trình dạy học. bản. Trong đó ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp thông Riêng về phân môn Tập đọc trong chương trình thường và quan trọng nhất. Thông qua các bài Tập đọc Tiếng Việt tiểu học, các nghiên cứu mới tập trung vào 2 để tạo cho học sinh môi trường giao tiếp chọn lọc, trang hướng chính: bị những kiến thức nền và phát triển kĩ năng sử dụng - Nghiên cứu để đề ra mục tiêu, nhiệm vụ, vai trò của tiếng Việt trong giao tiếp; 2) Quan điểm tích hợp (tích phân môn Tập đọc trong chương trình Tiếng Việt tiểu hợp theo chiều ngang và chiều dọc); 3) Quan điểm tích học. Hướng nghiên cứu này có các chương trình, dự án cực hóa hoạt động học tập của học sinh (mỗi học sinh của Bộ GD-ĐT, các tác giả như Lê Phương Nga, Lê A, tham gia học tập tích cực, được bộc lộ mình và tự do sáng Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh... tạo, phát triển). - Đi sâu vào phương pháp dạy học cụ thể của phân Chương trình Tập đọc lớp 1 được bắt đầu từ tuần học môn bao gồm: quy trình bài dạy, các phương pháp lên thứ 25. Các bài tập đọc được phân bố theo 3 chủ điểm: lớp, các biện pháp khai thác nội dung bài học (Lê Phương 1) Nhà trường, 2) Gia đình, 3) Thiên nhiên - Đất nước. Nga, Lê A, Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh); Cứ 3 tuần hết một lượt chủ điểm lại quay vòng trở lại. phương pháp, nội dung dạy/học các bài học cụ thể (Tạ Việc quay vòng chủ điểm này không phải là sự lặp lại y Đức Hiền, Lê Xuân Lít - Phan Mậu Cảnh - Trần Thị Lam hệt mà vòng sau mở rộng hơn vòng trước. Theo chương Thủy - Trần Thị Mỹ Hạnh),... trình học (từ tuần 25 đến tuần 36), bao gồm 36 bài Tập đọc, như sau: Tuy nhiên, để nghiên cứu các văn bản trong chương trình dạy học Tập đọc một cách hệ thống, xem xét nội - Tuần 25: Nhà trường: Trường em, Tặng cháu, Cái dung chương trình đã đáp ứng được các yêu cầu của giáo nhãn vở; dục cấp tiểu học hiện nay chưa, sự phát triển về lượng và - Tuần 26: Gia đình: Bàn tay mẹ, Cái Bống, Vẽ ngựa; về chất của các văn bản Tập đọc qua các lớp 1, 2, 3, 4, 5 - Tuần 27: Thiên nhiên - Đất nước: Hoa ngọc lan, Ai đã phù hợp và đảm bảo tính khoa học chưa..., đặc biệt là dậy sớm, Câu đố; để đánh giá nội dung các văn bản trên quan điểm giáo - Tuần 28: Nhà trường: Mẹ và cô, Quyển vở của em, dục, từ phương diện ngôn ngữ và văn hóa thì đến nay Con quạ thông minh; chưa có một công trình nào đi sâu nghiên cứu. Trong bài - Tuần 29: Gia đình: Ngôi nhà, Quà của bố, Vì bây báo này, chúng tôi chọn khảo sát và tìm hiểu hệ thống bài giờ mẹ mới về; Tập đọc của lớp 1 để phần nào có câu trả lời cho những - Tuần 30: Thiên nhiên - Đất nước: Đầm sen, Mời vấn đề được nêu ra ở đây. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống văn bản tập đọc trong sách giáo khoa tiếng Việt lớp 1 - nhìn từ phương diện ngôn ngữ và văn hóa VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 18-22 HỆ THỐNG VĂN BẢN TẬP ĐỌC TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT LỚP 1 - NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA Trần Thị Lam Thủy - Trường Đại học Sài Gòn Ngày nhận bài: 26/3/2019; ngày chỉnh sửa: 02/4/2019; ngày duyệt đăng: 12/4/2019. Abstract: In this article, we survey and value the system of reading texts in Vietnamese textbooks of grade 1 from the view of language and culture. The results show that current reading texts are mostly subordinate texts. From a cultural perspective, the texts have focused on providing knowledge but they need to be supplemented with readings that guide students on codes of conduct, help students develop communication competency to achieve their goals of new curriculum and textbooks. Keywords: New curriculum and textbook, communication competency, system of reading texts, subordinate text. 1. Mở đầu 2. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu về chương trình, nội dung dạy học là 2.1. Về phân môn Tập đọc trong sách giáo khoa Tiếng nhiệm vụ hết sức cần thiết và được nhiều nhà nghiên cứu Việt lớp 1 ở các chuyên ngành liên quan đến giáo dục rất quan tâm Văn bản Tập đọc của sách giáo khoa (SGK) hiện - từ việc xây dựng cơ sở lí luận cho việc dạy học đến xây hành được xây dựng theo 3 quan điểm: 1) Quan điểm dạy dựng các phương pháp dạy học, đến những vấn đề về học giao tiếp: lấy nguyên tắc giao tiếp là định hướng cơ chương trình dạy học và quá trình dạy học. bản. Trong đó ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp thông Riêng về phân môn Tập đọc trong chương trình thường và quan trọng nhất. Thông qua các bài Tập đọc Tiếng Việt tiểu học, các nghiên cứu mới tập trung vào 2 để tạo cho học sinh môi trường giao tiếp chọn lọc, trang hướng chính: bị những kiến thức nền và phát triển kĩ năng sử dụng - Nghiên cứu để đề ra mục tiêu, nhiệm vụ, vai trò của tiếng Việt trong giao tiếp; 2) Quan điểm tích hợp (tích phân môn Tập đọc trong chương trình Tiếng Việt tiểu hợp theo chiều ngang và chiều dọc); 3) Quan điểm tích học. Hướng nghiên cứu này có các chương trình, dự án cực hóa hoạt động học tập của học sinh (mỗi học sinh của Bộ GD-ĐT, các tác giả như Lê Phương Nga, Lê A, tham gia học tập tích cực, được bộc lộ mình và tự do sáng Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh... tạo, phát triển). - Đi sâu vào phương pháp dạy học cụ thể của phân Chương trình Tập đọc lớp 1 được bắt đầu từ tuần học môn bao gồm: quy trình bài dạy, các phương pháp lên thứ 25. Các bài tập đọc được phân bố theo 3 chủ điểm: lớp, các biện pháp khai thác nội dung bài học (Lê Phương 1) Nhà trường, 2) Gia đình, 3) Thiên nhiên - Đất nước. Nga, Lê A, Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh); Cứ 3 tuần hết một lượt chủ điểm lại quay vòng trở lại. phương pháp, nội dung dạy/học các bài học cụ thể (Tạ Việc quay vòng chủ điểm này không phải là sự lặp lại y Đức Hiền, Lê Xuân Lít - Phan Mậu Cảnh - Trần Thị Lam hệt mà vòng sau mở rộng hơn vòng trước. Theo chương Thủy - Trần Thị Mỹ Hạnh),... trình học (từ tuần 25 đến tuần 36), bao gồm 36 bài Tập đọc, như sau: Tuy nhiên, để nghiên cứu các văn bản trong chương trình dạy học Tập đọc một cách hệ thống, xem xét nội - Tuần 25: Nhà trường: Trường em, Tặng cháu, Cái dung chương trình đã đáp ứng được các yêu cầu của giáo nhãn vở; dục cấp tiểu học hiện nay chưa, sự phát triển về lượng và - Tuần 26: Gia đình: Bàn tay mẹ, Cái Bống, Vẽ ngựa; về chất của các văn bản Tập đọc qua các lớp 1, 2, 3, 4, 5 - Tuần 27: Thiên nhiên - Đất nước: Hoa ngọc lan, Ai đã phù hợp và đảm bảo tính khoa học chưa..., đặc biệt là dậy sớm, Câu đố; để đánh giá nội dung các văn bản trên quan điểm giáo - Tuần 28: Nhà trường: Mẹ và cô, Quyển vở của em, dục, từ phương diện ngôn ngữ và văn hóa thì đến nay Con quạ thông minh; chưa có một công trình nào đi sâu nghiên cứu. Trong bài - Tuần 29: Gia đình: Ngôi nhà, Quà của bố, Vì bây báo này, chúng tôi chọn khảo sát và tìm hiểu hệ thống bài giờ mẹ mới về; Tập đọc của lớp 1 để phần nào có câu trả lời cho những - Tuần 30: Thiên nhiên - Đất nước: Đầm sen, Mời vấn đề được nêu ra ở đây. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Chương trình sách giáo khoa mới Năng lực giao tiếp Hệ thống văn bản tập đọc Văn bản dưới bậcGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 277 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 236 4 0 -
5 trang 212 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 192 0 0 -
7 trang 171 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 169 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 135 0 0 -
7 trang 129 0 0
-
6 trang 98 0 0
-
6 trang 88 0 0