Danh mục

Hệ tiêu hóa ở người (dạ dày – 1)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 121.71 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dạ dày là phần phình lớn nhất của ống tiêu hoá, nằm trong khoang bụng. Thành dạ dày được cấu tạo bởi 3 lớp cơ trơn: lớp cơ dọc ở ngoài, cơ vòng ở giữa và cơ chéo ở trong. Bên trong thành là lớp niêm mạc dạ dày có rất nhiều nếp nhăn. Giữa lớp cơ trơn với lớp niêm mạc có đám rối thần kinh Meissner và Auerbach. - Dạ dày được chia làm 3 phần: phần tâm vị thông với thực quản, phần môn vị nối với tá tràng qua lỗ môn vị và phần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ tiêu hóa ở người (dạ dày – 1) Hệ tiêu hóa ở người (dạ dày – 1)III - TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY1. Cấu tạo của dạ dày- Dạ dày là phần phình lớn nhất củaống tiêu hoá, nằm trong khoangbụng. Thành dạ dày được cấu tạobởi 3 lớp cơ trơn: lớp cơ dọc ởngoài, cơ vòng ở giữa và cơ chéo ởtrong. Bên trong thành là lớp niêmmạc dạ dày có rất nhiều nếp nhăn.Giữa lớp cơ trơn với lớp niêm mạccó đám rối thần kinh Meissner vàAuerbach.- Dạ dày được chia làm 3 phần:phần tâm vị thông với thực quản,phần môn vị nối với tá tràng qua lỗmôn vị và phần thân. Phần thân dạdày có khả năng đàn hồi lớn giúptăng sức chứa thức ăn của dạ dày.Lớp niêm mạc dạ dày là nơi tiếtdịch vị.- Ở dạ dày pH vào khoảng 2.2. Các cử động cơ học ở dạ dàya) Sự đóng mở môn vị và tâm vị- Tâm vị không có cơ vòng thắtnhư môn vị mà chỉ được đóng mởnhờ sự dày lên hay xẹp xuống củalớp niêm mạc và cơ hoành xungquanh, do đó không đóng chặt nhưmôn vị. Khi thức ăn chuyển đếncuối thực quản, tâm vị sẽ mở theophản xạ, thức ăn được dồn xuốngdạ dày. Tại đó thức ăn sẽ làm trunghoà bớt độ axit của dạ dày, pHtăng, tâm vị đóng lại. Khi pH trở vềbình thường, tâm vị lại mở ra. Sựđóng tâm vị giúp thức ăn không bịtrào ngược trở lại.- Ngược với tâm vị, môn vị đónglại khi pH giảm. Mỗi nhịp co bópcủa dạ dày sẽ gây áp lực làm mởmôn vị và 1 lượng thức ăn đượcđẩy xuống tá tràng. Thức ăn đượcđẩy xuống có độ pH thấp hơn sovới tá tràng, làm cho pH giảm vàmôn vị đóng lại cho đến khi pH ởtá tràng trở về ổn định. Sự đóngmôn vị giúp thức ăn được đi xuốngruột non theo từng đợt một và dođó sự tiêu hoá khói thức ăn ở ruộtnon được diễn ra tốt hơn là toàn bộđược đẩy xuống ruột non.b) Sự co bóp ở phần thân- Lúc dạ dày trống rỗng, các đợt cobóp yếu và thưa nhưng cảm giácđói tăng dần gây tăng nhịp co bópvà cường độ co bóp dẫn đến co bópđói.- Cử đông nhu động theo chiều từtrên xuống dưới giúp thức ăn đượcchuyển đông từ dưới lên trên sáttheo thành dạ dày, do đó dễ thấmdịch vị. Độ axit của dịch vị càngtăng, co bóp càng mạnh. Ở phầnthân dưới của dạ dày co bóp diễn ramạnh, thức ăn được nghiền nát,nhào trộn với dịch vị để thành 1dịch lỏng gọi là vị trấp hay nhũtrấp, qua môn vị chuyển xuống tátràng.

Tài liệu được xem nhiều: