Danh mục

Hệ tiêu hóa ở người (khoang miệng – 2)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 117.03 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự tiêu hoá cơ học Tiêu hoá cơ học chủ yếu do răng đảm nhiệm. Răng cửa cắt thức ăn, răng nanh xé thức ăn, răng hàm nghiền thức ăn. Các chức năng này được thực hiện bằng sự nâng lên hạ xuống của hàm dưới, làm cho 2 hàm răng ép sát vào nhau. Thức ăn được trộn đều với nước bọt rồi tạo thành các viên nhỏ, trơn dễ nuốt. Nuốt là một hoạt động phản xạ phức tạp, được thực hiện qua các giai đoạn - Giai đoạn miệng: thức ăn sau khi được nhai và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ tiêu hóa ở người (khoang miệng – 2) Hệ tiêu hóa ở người(khoang miệng – 2)2. Sự tiêu hoá cơ họcTiêu hoá cơ học chủ yếu do răngđảm nhiệm. Răng cửa cắt thức ăn,răng nanh xé thức ăn, răng hàmnghiền thức ăn. Các chức năng nàyđược thực hiện bằng sự nâng lên hạxuống của hàm dưới, làm cho 2hàm răng ép sát vào nhau. Thức ănđược trộn đều với nước bọt rồi tạothành các viên nhỏ, trơn dễ nuốt.Nuốt là một hoạt động phản xạphức tạp, được thực hiện qua cácgiai đoạn- Giai đoạn miệng: thức ăn sau khiđược nhai và trộn đều với nước bọtvà tạo viên trên mặt lưỡi, lưỡi sẽthụt lại đẩy viên thức ăn về phíasau. Đây là giai đoạn có ý thức hayphản xạ tuỳ ý.- Giai đoạn hầu: Hầu là đoạnthông giữa khoang miệng với thựcquản, thanh quản và khí quản. Đâylà giai đoạn không có ý thức hayphản xạ tự động: Khi viên thức ănchạm vào thành hầu, kéo theo 1loạt các cử động: gốc lưỡi cong lênđóng kín đường trở lại khoangmiêng, môi ngậm lại, màng khẩucái nâng lên che kín đường thônglên mũi. Lưỡi thụt về phía sau,thanh quản nhô lên che kín đườngvào thanh quản. Sụn thanh - thiệtngả về phía sau đậy kín khí quản vàthanh quản.- Giai đoạn thực quản: các cửđộng nhu động của thực quản đẩyviên thức ăn xuống dạ dày. Nếungười ta đứng ăn thì thức ăn sẽđược chuyển nhanh hơn do tácdụng của trọng lực.3. Sự tiêu hóa hoá học- Các thành phần có trong nướcbọt: + Nước: giúp hoà tan các chất cótrong thức ăn. Do đó đẩy nhanh sựcảm nhận vị giác của các gai vịgiác trên lưỡi. + Chất nhày muxin: giúp bôitrơn khối thức ăn để dễ nuốt và còngiúp lưỡi chuyển động dễ dàng hơn + Enzim amilaza (còngọi ptyalin): đóng vai trò quantrọng trong việc thủy phân tinh bộtthành đường mantozơ. Amilazahoạt động trong pH = 6.0 ~ 7.4.Ngay cả khi vào dạ dày amilazavẫn hoạt động trước khi axit ngấmvào khối thức ăn ức chế amilaza + Lyzozim: là 1 enzim phá huỷthành tế bào của vi khuẩn. Lyzozimgiúp cho khoang miệng luôn sachvà tránh nguy cơ nhiễm trùng.- Ở khoang miệng chủ yếu xảyra tiêu hoá cơ học. Sự tiêu hoá hoáhọc diễn ra chỉ gồm quá trình thuỷphân tinh bột thành mantozơ (là 1đường đôi)4. Điều hoà tiết nước bọt- Lượng nước bọt tiết ra phụ thuộcvào + Độ khô: thức ăn càng khô,nước bọt tiết ra càng nhiều + pH của thức ăn: thức ăn càngchua, pH càng thấp, nước bọt càngtiết nhiều- Phản xạ tiết nước bọt không điềukiện xuất hiện khi thụ quan ở niêmmạc miệng được kích thích. Xungthần kinh hướng tâm truyền vềtrung khu tiết nước bọt, sau đó trảlời bằng các xung ly tâm theo dâythần kinh VII và IX đến các tuyếnnước bọt, kích thích tiết nước bọt.- Phản xạ tiết nước bọt có đìêukiện: khi nhìn, nghe tên thức ăn,hình dáng, máu sắc, mùi vị, quangcảnh bữa ăn… cũng gây phản xạtiết nước bọt, đó là phản xạ có đìêukiện.

Tài liệu được xem nhiều: