Hiểm hoạ từ bình sữa
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.03 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mua nhầm bình sữa không an toàn và pha chế sữa không đảm bảo vệ sinh, nhiều phụ huynh đã vô tình gây nên các nguy hiểm cho sức khỏe của trẻ. Tại các bệnh viện nhi, số trẻ phải cấp cứu do các bệnh liên quan đến tiêu hóa (tiêu chảy, nhiễm trùng đường ruột, loét dạ dày, ngộ độc thực phẩm…) luôn nằm trong danh sách những bệnh có bệnh nhân cao nhất trong ngày. Bú sữa kiêm bú vi trùng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiểm hoạ từ bình sữa Hiểm hoạ từ bình sữaMua nhầm bình sữa không an toàn và pha chế sữakhông đảm bảo vệ sinh, nhiều phụ huynh đã vô tình gâynên các nguy hiểm cho sức khỏe của trẻ.Tại các bệnh viện nhi, số trẻ phải cấp cứu do các bệnh liênquan đến tiêu hóa (tiêu chảy, nhiễm trùng đường ruột, loétdạ dày, ngộ độc thực phẩm…) luôn nằm trong danh sáchnhững bệnh có bệnh nhân cao nhất trong ngày.Bú sữa kiêm bú vi trùngTrung bình mỗi ngày tại bệnh viện Nhi Trung ương, số trẻnhập viện điều trị các bệnh liên quan đến tiêu hóa từ 50 –70 trẻ. Vào mùa nóng có ngày lên đến gần 100 trẻ. GS.TSNguyễn Gia Khánh, chủ nhiệm khoa tiêu hóa cho biết, theothống kê tại bệnh viện, 68% trẻ từ 7 – 12 tháng tuổi mắctiêu chảy cấp đều có nguyên nhân bú sữa bình. Ở lứa tuổi13 – 24 tháng, tỷ lệ này chiếm 84,2%.Cũng theo bác sĩ Khánh, các nguy cơ lây bệnh cho trẻ ănsữa qua bình và vú cao su phần lớn là do nước dùng rửabình, pha sữa không vệ sinh. Người pha sữa không rửa tayhoặc rửa không sạch, sữa cất giữ nơi không an toàn. “Đểbảo vệ trẻ, sau khi trẻ bú xong, bình và núm phải đượcngâm trong nước sạch. Rửa bình bằng bàn chải có cán đểcọ cả phần đáy bình.Luộc sôi năm phút bình và núm trước khi pha tiếp. Phải rửatay bằng xà phòng trước khi pha sữa. Đặc biệt không đượclấy nước bình thuỷ tráng bình vì nhiệt độ nước bình thuỷkhông thể giết chết vi khuẩn còn sót trong bình sữa…”, bácsĩ Khánh lưu ý. Cũng theo bác sĩ Khánh, nếu có điều kiệnphụ huynh nên cho trẻ ăn sữa bằng thìa và ly. Việc nàykhông những giúp giảm các bệnh tiêu hoá mà còn hạn chếmột số bệnh răng miệng thường gặp ở trẻ bú bình: sâu răng,viêm nướu, viêm nha chu, nấm miệng…|
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiểm hoạ từ bình sữa Hiểm hoạ từ bình sữaMua nhầm bình sữa không an toàn và pha chế sữakhông đảm bảo vệ sinh, nhiều phụ huynh đã vô tình gâynên các nguy hiểm cho sức khỏe của trẻ.Tại các bệnh viện nhi, số trẻ phải cấp cứu do các bệnh liênquan đến tiêu hóa (tiêu chảy, nhiễm trùng đường ruột, loétdạ dày, ngộ độc thực phẩm…) luôn nằm trong danh sáchnhững bệnh có bệnh nhân cao nhất trong ngày.Bú sữa kiêm bú vi trùngTrung bình mỗi ngày tại bệnh viện Nhi Trung ương, số trẻnhập viện điều trị các bệnh liên quan đến tiêu hóa từ 50 –70 trẻ. Vào mùa nóng có ngày lên đến gần 100 trẻ. GS.TSNguyễn Gia Khánh, chủ nhiệm khoa tiêu hóa cho biết, theothống kê tại bệnh viện, 68% trẻ từ 7 – 12 tháng tuổi mắctiêu chảy cấp đều có nguyên nhân bú sữa bình. Ở lứa tuổi13 – 24 tháng, tỷ lệ này chiếm 84,2%.Cũng theo bác sĩ Khánh, các nguy cơ lây bệnh cho trẻ ănsữa qua bình và vú cao su phần lớn là do nước dùng rửabình, pha sữa không vệ sinh. Người pha sữa không rửa tayhoặc rửa không sạch, sữa cất giữ nơi không an toàn. “Đểbảo vệ trẻ, sau khi trẻ bú xong, bình và núm phải đượcngâm trong nước sạch. Rửa bình bằng bàn chải có cán đểcọ cả phần đáy bình.Luộc sôi năm phút bình và núm trước khi pha tiếp. Phải rửatay bằng xà phòng trước khi pha sữa. Đặc biệt không đượclấy nước bình thuỷ tráng bình vì nhiệt độ nước bình thuỷkhông thể giết chết vi khuẩn còn sót trong bình sữa…”, bácsĩ Khánh lưu ý. Cũng theo bác sĩ Khánh, nếu có điều kiệnphụ huynh nên cho trẻ ăn sữa bằng thìa và ly. Việc nàykhông những giúp giảm các bệnh tiêu hoá mà còn hạn chếmột số bệnh răng miệng thường gặp ở trẻ bú bình: sâu răng,viêm nướu, viêm nha chu, nấm miệng…|
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc bé dinh dưỡng cho bé thực đơn cho bé thực đơn dinh dưỡng thức ăn dinh dưỡng sức khỏe cho mọi người sức khỏe đời sống dinh dưỡng cơ thể dinh dưỡng cho mọi ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 182 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 96 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 51 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 43 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 40 0 0 -
3 trang 40 0 0
-
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 36 0 0 -
2 trang 36 0 0
-
Có nên thường xuyên tắm cho trẻ bằng xà phòng?
3 trang 34 0 0 -
Cách ngừa cận thị ở tuổi học đường
9 trang 34 0 0 -
5 mẹo chăm sóc trẻ sơ sinh cho người lần đầu làm mẹ
5 trang 32 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
Đo hiểu biết của bạn về cách chăm bé
6 trang 30 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 29 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
4 trang 29 0 0
-
Thực đơn cháo cho bé ngán cháo
9 trang 29 0 0 -
Kiến thức dinh dưỡng cho trẻ từ 1 đến 3 tuổi: Phần 1
66 trang 28 0 0 -
5 trang 28 0 0
-
Những biện pháp giúp trẻ tăng chiều cao
5 trang 28 0 0