Hiện thực lịch sử từ những 'trích dẫn' lịch sử trong Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 335.78 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà văn sử dụng ba cách xử lí để chuyển hóa một thời kì loạn li (1765 - 1792) của lịch sử Việt Nam trong dung lượng gần 2000 trang của cuốn tiểu thuyết, bao gồm “trích dẫn” y bản, biên niên ngắn gọn và lồng ghép có chọn lọc. Từ đó, hiện thực lịch sử trong Sông Côn mùa lũ ít bị biến dạng so với chính sử nhưng cũng không còn là những cuốn sử kí biên niên khô cứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện thực lịch sử từ những “trích dẫn” lịch sử trong Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng GiácUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.4, NO.2 (2014) HIỆN THỰC LỊCH SỬ TỪ NHỮNG “TRÍCH DẪN” LỊCH SỬ TRONG SÔNG CÔN MÙA LŨ CỦA NGUYỄN MỘNG GIÁC THE HISTORICAL REALITY FROM THE “QUOTATIONS” IN SONG CON MUA LU BY NGUYEN MONG GIAC Trần Vân Trang Học viên Cao học K25 chuyên ngành Văn học Việt Nam – Đại học Đà Nẵng Email: cloudfedof@yahoo.com TÓM TẮT Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác là cuốn tiểu thuyết lịch sử viết về thời đại Tây Sơn - Nguyễn Huệ.Dưới góc nhìn liên văn bản, hiện thực lịch sử trong tác phẩm đậm đặc các “tiền văn bản” sử liệu, địa lí. Nhà văn sửdụng ba cách xử lí để chuyển hóa một thời kì loạn li (1765 - 1792) của lịch sử Việt Nam trong dung lượng gần 2000trang của cuốn tiểu thuyết, bao gồm “trích dẫn” y bản, biên niên ngắn gọn và lồng ghép có chọn lọc. Từ đó, hiện thựclịch sử trong Sông Côn mùa lũ ít bị biến dạng so với chính sử nhưng cũng không còn là những cuốn sử kí biên niênkhô cứng. Nó vay mượn các ‘tiền văn bản” lịch sử - địa lí để thực hiện mục đích vừa bổ sung vừa luận giải củaNguyễn Mộng Giác. Từ khóa: Nguyễn Mộng Giác; Sông Côn mùa lũ; lịch sử; liên văn bản. ABSTRACT Song Con Mua Lu by Nguyen Mong Giac is a historical novel about Tay Son - Nguyen Hue Dynasty. In theperspective of intertextuality, the historical reality displayed in this work is filled with “pre-text” history and geography. Theauthor used three techniques to describe the chaotic period of 1765-1792 in the Vietnamese history within 2000 pagesincluding the quotation, brief chronology and selective integration. Hence, historical reality in Song Con Mua Lu is aperfect balance between two extremes: the distorted history and the emotionless chronicles. It borrows “pre-text” historyand geography to accomplish both of Nguyen Mong Giacs purposes: interpretation as well as complementation. Key words: Nguyen Mong Giac; Song Con Mua Lu; history; intertextuality.1. Đặt vấn đề 2. Hiện thực lịch sử trong Sông Côn mùa lũ - sự Thuật ngữ “liên văn bản” ra đời lần đầu tiên dung nạp và xử lí các “tiền văn bản” lịch sửtrong công trình Bakhtin, từ, đối thoại và tiểu Trong nhiều biến cố trọng đại liên quan đếnthuyết của Julia Kristeva vào năm 1966. Nó được vận mệnh dân tộc xảy ra vào thế kỉ XVII – XVIII,xem là một phát hiện quan trọng ở nửa sau thế kỉ Nguyễn Mộng Giác đã lựa chọn khai thác hiện thựcXX, có ảnh hưởng to lớn đến quá trình phê bình và lịch sử từ lúc ông giáo Hiến chạy loạn vào An Tháinghiên cứu văn học: trước đây, trọng tâm nằm (1765) cho đến khi vua Quang Trung – Nguyễntrong mối quan hệ giữa tác phẩm với hiện thực; Huệ qua đời (1792). Với dung lượng gần 2000sau này, lại là giữa tác phẩm này với tác phẩm trang, Sông Côn mùa lũ dồn nén cùng lúc hàng trăm sự kiện lớn nhỏ, các nhân vật lịch sử, các địa danhkhác. Theo tinh thần đó, mỗi tác phẩm có thể được theo vùng địa lí... nhưng vẫn giữ được mạch logicxem như một “palimpsest”, tức dạng thức cái mới cần có của một bộ trường thiên. Phải nói rằng,viết chồng lên cái cũ. Từ góc nhìn liên văn bản, Nguyễn Mộng Giác đã sử dụng rất nhiều các nguồnhiện thực lịch sử trong Sông Côn mùa lũ của chính sử và dã sử: Đại Việt sử kí toàn thư, ĐạiNguyễn Mộng Giác “vay mượn” nguồn sử liệu, cương lịch sử Việt Nam, Việt Nam thông sử, Đạiđịa lí để tái tạo lại một hiện thực lịch sử “thứ hai”, Nam chính biên liệt truyện, Lịch sử nội chiến Việttức cũng là một “palimpsest”. 63TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 4, SỐ 2 (2014)Nam 1771 – 1802, Việt Nam văn học sử yếu, Tìm hiện thực lịch sử từ năm 1765 đến năm 1792. Cóhiểu thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ... cùng thư thể kể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện thực lịch sử từ những “trích dẫn” lịch sử trong Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng GiácUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.4, NO.2 (2014) HIỆN THỰC LỊCH SỬ TỪ NHỮNG “TRÍCH DẪN” LỊCH SỬ TRONG SÔNG CÔN MÙA LŨ CỦA NGUYỄN MỘNG GIÁC THE HISTORICAL REALITY FROM THE “QUOTATIONS” IN SONG CON MUA LU BY NGUYEN MONG GIAC Trần Vân Trang Học viên Cao học K25 chuyên ngành Văn học Việt Nam – Đại học Đà Nẵng Email: cloudfedof@yahoo.com TÓM TẮT Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác là cuốn tiểu thuyết lịch sử viết về thời đại Tây Sơn - Nguyễn Huệ.Dưới góc nhìn liên văn bản, hiện thực lịch sử trong tác phẩm đậm đặc các “tiền văn bản” sử liệu, địa lí. Nhà văn sửdụng ba cách xử lí để chuyển hóa một thời kì loạn li (1765 - 1792) của lịch sử Việt Nam trong dung lượng gần 2000trang của cuốn tiểu thuyết, bao gồm “trích dẫn” y bản, biên niên ngắn gọn và lồng ghép có chọn lọc. Từ đó, hiện thựclịch sử trong Sông Côn mùa lũ ít bị biến dạng so với chính sử nhưng cũng không còn là những cuốn sử kí biên niênkhô cứng. Nó vay mượn các ‘tiền văn bản” lịch sử - địa lí để thực hiện mục đích vừa bổ sung vừa luận giải củaNguyễn Mộng Giác. Từ khóa: Nguyễn Mộng Giác; Sông Côn mùa lũ; lịch sử; liên văn bản. ABSTRACT Song Con Mua Lu by Nguyen Mong Giac is a historical novel about Tay Son - Nguyen Hue Dynasty. In theperspective of intertextuality, the historical reality displayed in this work is filled with “pre-text” history and geography. Theauthor used three techniques to describe the chaotic period of 1765-1792 in the Vietnamese history within 2000 pagesincluding the quotation, brief chronology and selective integration. Hence, historical reality in Song Con Mua Lu is aperfect balance between two extremes: the distorted history and the emotionless chronicles. It borrows “pre-text” historyand geography to accomplish both of Nguyen Mong Giacs purposes: interpretation as well as complementation. Key words: Nguyen Mong Giac; Song Con Mua Lu; history; intertextuality.1. Đặt vấn đề 2. Hiện thực lịch sử trong Sông Côn mùa lũ - sự Thuật ngữ “liên văn bản” ra đời lần đầu tiên dung nạp và xử lí các “tiền văn bản” lịch sửtrong công trình Bakhtin, từ, đối thoại và tiểu Trong nhiều biến cố trọng đại liên quan đếnthuyết của Julia Kristeva vào năm 1966. Nó được vận mệnh dân tộc xảy ra vào thế kỉ XVII – XVIII,xem là một phát hiện quan trọng ở nửa sau thế kỉ Nguyễn Mộng Giác đã lựa chọn khai thác hiện thựcXX, có ảnh hưởng to lớn đến quá trình phê bình và lịch sử từ lúc ông giáo Hiến chạy loạn vào An Tháinghiên cứu văn học: trước đây, trọng tâm nằm (1765) cho đến khi vua Quang Trung – Nguyễntrong mối quan hệ giữa tác phẩm với hiện thực; Huệ qua đời (1792). Với dung lượng gần 2000sau này, lại là giữa tác phẩm này với tác phẩm trang, Sông Côn mùa lũ dồn nén cùng lúc hàng trăm sự kiện lớn nhỏ, các nhân vật lịch sử, các địa danhkhác. Theo tinh thần đó, mỗi tác phẩm có thể được theo vùng địa lí... nhưng vẫn giữ được mạch logicxem như một “palimpsest”, tức dạng thức cái mới cần có của một bộ trường thiên. Phải nói rằng,viết chồng lên cái cũ. Từ góc nhìn liên văn bản, Nguyễn Mộng Giác đã sử dụng rất nhiều các nguồnhiện thực lịch sử trong Sông Côn mùa lũ của chính sử và dã sử: Đại Việt sử kí toàn thư, ĐạiNguyễn Mộng Giác “vay mượn” nguồn sử liệu, cương lịch sử Việt Nam, Việt Nam thông sử, Đạiđịa lí để tái tạo lại một hiện thực lịch sử “thứ hai”, Nam chính biên liệt truyện, Lịch sử nội chiến Việttức cũng là một “palimpsest”. 63TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 4, SỐ 2 (2014)Nam 1771 – 1802, Việt Nam văn học sử yếu, Tìm hiện thực lịch sử từ năm 1765 đến năm 1792. Cóhiểu thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ... cùng thư thể kể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyễn Mộng Giác Sông Côn mùa lũ Liên văn bản Lịch sử nội chiến ở Việt Nam Lịch sử Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 145 0 0 -
'Đàn ghi ta của Lor Ca' (Thanh Thảo) và năng lực gợi dẫn của bút pháp tượng trưng – siêu thực
4 trang 119 0 0 -
69 trang 73 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Nghiên cứu tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy của Nguyễn Bình Phương từ lý thuyết liên văn bản
10 trang 59 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 57 0 0 -
11 trang 48 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 45 0 0 -
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 44 0 0 -
Kết cấu mở và vấn đề liên văn bản: Nhìn từ trường hợp tiểu thuyết Thái Bá Lợi
8 trang 43 0 0