Danh mục

Hiện trạng công việc và đời sống của nữ nhập cư làm giúp việc nhà tại thành phố Hồ Chí Minh - Đào Bích Hà

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 161.95 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tại sao nhu cầu về người giúp việc ngày càng tăng cao, hiện trạng công việc và đời sống của nữ nhập cư làm giúp việc nhà tại thành phố Hồ Chí Minh như thế nào,... Nhằm giúp các bạn giải đáp những thắc mắc trên, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết "Hiện trạng công việc và đời sống của nữ nhập cư làm giúp việc nhà tại thành phố Hồ Chí Minh" dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng công việc và đời sống của nữ nhập cư làm giúp việc nhà tại thành phố Hồ Chí Minh - Đào Bích Hà51 Xã hội học, số 2 - 2009 HIỆN TRẠNG CÔNG VIỆC VÀ ĐỜI SỐNG CỦA NỮ NHẬP CƯ LÀM GIÚP VIỆC NHÀ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÀO BÍCH HÀ 1 F 0 P I. ĐẶT VẤN ĐỀ Dấu mốc lịch sử của năm 1975 đã chính thức đưa Việt Nam bước qua một tranglịch sử mới. Tuy nhiên, những đổi thay chỉ trở nên rõ nét từ sau năm 1986, khi ViệtNam chính thức bước vào thời kỳ đổi mới cả về kinh tế, chính trị, xã hội. Một trongnhững bằng chứng của sự thay đổi này chính là làn sóng di cư khổng lồ từ làng quênông thôn vào các khu vực thành thị như Hà Nội, Hải Phòng và đặc biệt là Thành phốHồ Chí Minh. Vì những nơi này có nhu cầu rất cao về lao động phổ thông, tay nghềthấp với đồng lương rẻ mạt. Theo như thống kê năm 2000, thì riêng Thành Phố Hồ ChíMinh đã chứa khoảng 29% dân nhập cư từ nông thôn ra thành thị. Và theo một thốngkê khác thì cứ 100 nữ di cư mới có khoảng 76 nam di cư ra thành thị. Riêng tại Thànhphố Hồ Chí Minh, số dân di cư là nữ chiếm 54.4% (Long và cộng sự, 2000). Nhóm nữdi cư này thường làm 2 công việc chính: công nhân ở các xí nghiệp và giúp việc nhà. Đa số các nghiên cứu hiện có chỉ tập trung tìm hiểu những phụ nữ làm công nhânmà bỏ quên đi một số lượng lớn những người phụ nữ di cư đang làm công việc giúpviệc nhà. Còn truyền thông đại chúng thì lại có nhiều tin và bài khắc họa những ngườigiúp việc như những kẻ trộm chuyên nghiệp khi thường lấy cắp tiền của chủ và bỏtrốn. Vậy tại sao nhu cầu về người giúp việc vẫn ngày càng tăng cao? Và điều này cónghĩa là, công việc giúp việc vẫn chưa được hiểu và quan tâm đúng mức. Để có thể hiểu hơn về công việc cũng như đời sống của những người phụ nữ di cưlàm giúp việc nhà, nghiên cứu của chúng tôi tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2007 tậptrung nghiên cứu vào 3 vấn đề: 1. Những kinh nghiệm sống và làm việc của người giúp việc nhà và điều gì đãkhiến những người phụ nữ nông thôn đến với công việc này. 2. Những chuyến di cư và đời sống đô thị đã thay đổi những người phụ nữ nôngthôn này như thế nào? 3. Cuối cùng là những người phụ nữ di cư ngược xuôi từ nông thôn ra thành thịgiữ vai trò như thế nào trong việc đóng góp và phát triển làng quê của họ? Tuy nhiên, do giới hạn của bài viết, ở đây chỉ trình bày hiện trạng đời sống vàcông việc của nữ di cư làm giúp việc tại thành phố Hồ Chí Minh. Để từ đó giúp mọingười hiểu được sự thiệt thòi cũng như tình trạng dễ tổn thương của đối tượng này.1 ThS, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn52 Hiện trạng công việc và đời sống của nữ nhập cư... II. CÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ Hiện nay trong nước có ít nghiên cứu về người giúp việc. Đa số các nghiên cứu,đặc biệt nghiên cứu về di dân từ nông thôn ra thành thị chỉ nhắc tới công việc này nhưmột sự lựa chọn phổ biến của nữ di cư. Còn truyền thông đại chúng thì như được nhắctới ở trên, đã vô tình tạo ra một ấn tượng sai lệch cho đại chúng về hình ảnh người giúpviệc. Ở một số nước phát triển như Philipin, Ả Rập Xêút, đã có những nghiên cứu vềđời sống và công việc của người giúp việc. Tuy nhiên các nghiên cứu này lại tập trungđến đối tượng là những người giúp việc đến từ các nước thứ ba qua con đường xuấtkhẩu lao động. Còn ở Mỹ, tuy số lượng nghiên cứu chưa nhiều, nhưng nói chung đốitượng này cũng đã được quan tâm và tìm hiểu. Đã có một số trung tâm giúp đỡ ngườigiúp việc về mặt pháp lí (như tư vấn làm hợp đồng hay miễn phí luật sư trong các vụkiện cáo với chủ). Một điểm chung của các nghiên cứu trên là dù ở đâu, trong nền văn hóa, xã hội,kinh tế nào thì người giúp việc luôn gặp nhiều khó khăn trong công việc và đời sống.Bản thân họ và nghề giúp việc luôn bị coi thường và không được nhận sự bảo vệ chínhthức từ luật pháp. Điều này rõ ràng là không công bằng và đã đặt họ vào một tình trạngthua kém và dễ bị tổn thương so với những nghề nghiệp khác. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Kết quả nghiên cứu được đúc kết từ 15 cuộc phỏng vấn sâu. Thời lượng mỗi cuộcphỏng vấn kéo dài khoảng 2 giờ cho 25 câu hỏi mở. Tuy nhiên số lượng câu hỏi có thểđược rút ngắn hay mở rộng tùy theo từng cuộc phỏng vấn. Đối tượng phỏng vấn đượctìm bằng phương pháp “quả tuyết lăn” bắt đầu từ những quen biết có sẵn. Các đốitượng được chọn phải có một số đặc điểm như sau: trên 18 tuổi, là người di cư từ nôngthôn ra thành phố Hồ Chí Minh; đang làm công việc giúp việc nhà ít nhất 1 tháng chođến thời điểm phỏng vấn. Tất cả cuộc phỏng vấn đư ...

Tài liệu được xem nhiều: