Hiện trạng môi trường nước trên các sông tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,005.74 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thanh Hóa có tài nguyên nước mặt dồi dào nhưng trong những năm gần đây, do sự phát triển nhanh chóng của dân số và kinh tế, tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh đang được khai thác quá mức, phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm và cạn kiệt. Môi trường nước trên các con sông tỉnh Thanh Hóa đã báo hiệu nhiều biến đổi theo hướng tiêu cực. Chất lượng nguồn nước đang bị ô nhiễm chủ yếu bởi các chất cặn lơ lửng, các chất hữu cơ, NO2-, amoni và dầu mỡ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng môi trường nước trên các sông tỉnh Thanh HóaTẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 41.2018HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC TRÊN CÁC SÔNGTỈNH THANH HÓAThiều Thị Thùy1, Hồ Thị Hoàng Mai2TÓM TẮTThanh Hóa có tài nguyên nước mặt dồi dào nhưng trong những năm gần đây, do sựphát triển nhanh chóng của dân số và kinh tế, tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh đang đượckhai thác quá mức, phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm và cạn kiệt. Môi trường nước trên cáccon sông tỉnh Thanh Hóa đã báo hiệu nhiều biến đổi theo hướng tiêu cực. Chất lượng nguồnnước đang bị ô nhiễm chủ yếu bởi các chất cặn lơ lửng, các chất hữu cơ, NO2-, amoni và dầumỡ. Ngoài ra, nguồn nước tại vùng cửa sông ven biển cũng đang bị nhiễm mặn, gây khókhăn cho việc cấp nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất.Từ khóa: Nguồn nước, ô nhiễm, sông ngòi, Thanh Hóa.1. ĐẶT VẤN ĐỀThanh Hóa là cầu nối giữa Đồng bằng Bắc Bộ với Duyên hải NamTrung Bộ. Trên địabàn tỉnh có một hệ thống sông lớn thứ ba cả nước là hệ thống sông Mã, phía Đông lại giáp biểnvới đường bờ biển dài 102km, nên tài nguyên nước của tỉnh phong phú cả về nước ngầm, nướcmặt và nước mưa. Hiện nay, do tốc độ phát triển công nghiệp mạnh mẽ, cùng với việc thiếu ýthức trong sử dụng tài nguyên nước của người dân đã làm cho tài nguyên nước của Thanh Hóađang đứng trước nguy cơ suy giảm nghiêm trọng về chất lượng. Đánh giá tài nguyên nướcphục vụ mục đích phát triển bền vững là việc làm có ý nghĩa thiết thực, là cơ sở quan trọng choviệc quản lý tài nguyên nước và phòng tránh những tác động tiêu cực do khai thác quá mứcnguồn nước. Nghiên cứu “Hiện trạng môi trường nước trên các sông tỉnh Thanh Hóa” là cơ sởquan trọng phục vụ việc quản lý và khai thác tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NHIÊN CỨU2.1. Nội dung nghiên cứuĐánh giá đặc điểm và thực trạng tài nguyên, môi trường nước trên các sông tỉnhThanh Hóa; Tìm hiểu và chỉ ra các nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng đến trữ lượng, chấtlượng nguồn nước mặt trên các sông; Từ đó, đề xuất các giải pháp và kiến nghị trong quảnlý, sử dụng tài nguyên nước mặt ở các sông Thanh Hóa.2.2. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp thu thập, phân tích và xử lý số liệuĐây là phương pháp chính trong quá trình nghiên cứu. Các tài liệu thu thập được đều12Giảng viên khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Hồng ĐứcChuyên viên phòng Kế hoạch Tài chính, Trường Đại học Hồng Đức125TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 41.2018được phân loại theo từng mục và nội dung cụ thể để việc phân tích thuận lợi hơn, rút ranhững kết luận cần thiết làm cơ sở cho những nhận định trong bài báo.Phương pháp bản đồ - GISTừ số liệu thu thập được và kết quả phân tích mẫu nước, bản đồ Chất lượng nướcmột số lưu vực sông tỉnh Thanh Hóa được thành lập, phản ánh trực quan về hiện trạng môitrường nước trên các sông của Thanh Hóa.Phương pháp thực địaĐây là phương pháp quan trọng đem lại cái nhìn thực tế và những phát hiện mới vềnội dung nghiên cứu và cách tiếp cận để nghiên cứu.Phương pháp đánh giáPhương pháp này được áp dụng khi so sánh hiện trạng tài nguyên nước sông ngòicủa tỉnh Thanh Hóa với các chỉ tiêu chung của quốc gia, từ đó có những đánh giá về tiềmnăng và hiện trạng môi trường nước trên các sông của Thanh Hóa.2.3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận2.3.1. Đặc điểm mạng lưới sông ngòi tỉnh Thanh HóaHình 1. Sơ đồ mạng lưới sông ngòi Thanh Hóa(Nguồn: Sở Tài nguyên & Môi trường Thanh HóaThanh Hoá có mạng lưới sông khá dày, từ Bắc vào Nam có 4 hệ thống sông chính làsông Mã, sông Hoạt, sông Yên và sông Bạng với tổng chiều dài 881km, tổng diện tích lưuvực là 39.756 km2. Hệ thống sông rất đa dạng về quy mô lưu vực, phức tạp về hình thái.Tổng lượng nước trong toàn tỉnh khoảng 18 tỷ m3/năm và phân phối không đềutrong năm. Mùa lũ bắt đầu từ tháng VI, kết thúc vào tháng X, chiếm 75 - 80% lượng dòngchảy của cả năm.126TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 41.2018Bảng 1. Đặc trưng hình thái sông ngòi tỉnh Thanh HóaChiều Độ dốc Mật độ Hệ số Hệ số Hệ sốFFlv Lsông Độ caoLưu vựcrộng bq bqlv lưới sông không hình uốn(km2) (%) (km) bq (m)km/km2 (%o) km/km2 đối xứng dạng lv khúcSông Bưởi 1.790 6,30 130 21716,112,20,590,160,14 1,538,05,40,470,010,12 1,62S.Cầu Chày 551 1,94 87,5 114Sông Chu 7.580 26,7 325 79029,818,30,980,014 0,12 1,583.01016028.400Sông Mã100 512 76268,817,60,660,320,17 1,7917.600(Nguồn: Sở Tài nguyên & Môi trường Thanh Hóa)(Cột F, L được ghi dưới dạng phân số, tử số chỉ toàn bộ lưu vực, mẫu số chỉ phần ở Việt Nam)Về tiềm năng nước sông: Để đánh giá tiềm năng nước sông của Thanh Hóa, tác giảsử dụng tiêu chí phân theo đơn vị diện tích tự nhiên thông qua giá trị modul của dòng chảy.Nhìn chung các con sông của Thanh Hóa đều có modul dòng chảy trung bình nhiều năm ởmức độ đủ nước (Bảng 2 và 3).Bảng 2. Phân cấp tài nguyên nước mặt ở Việt NamMức đánh giáTT Modul dòng chảy2Hiếm nước1< 10 l/s.km22 10 - 20 l/s.kmThiếu nước2Đủ nước3 20 - 40 l/s.km24 40 - 60 l/s.km Tương đối giàu nước5> 60 l/s.km2Giàu nướcBảng 3. Modul dòng chảy trung bìnhnhiều năm một số sông ở Thanh HóaSôngSông MãSông ChuSông BưởiModul(l/s.km2)25,319,529,1Mức đánh giáĐủ nướcThiếu nướcĐủ nước(Nguồn: Trung tâm. Khí tượng – Thủy văn Trung ương)2.3.2. Hiện trạng môi trường nước trên các sông tỉnh Thanh HóaĐể xác định được hiện trạng và diễn biến chất lượng nước sông ở Thanh Hoá, tác giảáp dụng Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam về chất lượng nước mặt (QCVN 08: 2008/BTNMT).Bảng 4. Vị trí các điểm lấy mẫu nước tại Thanh Hóa phục vụ nghiên cứuSTTVị trí lấy mẫu nướcVị trí lấy mẫu nướcSông Mã tại huyện Mường LátSố 7 Sông Hoạt tại huyện Hà TrungSông Mã tại âu Bến Ngự, TP.Thanh Hóa Số 8 Sông Hoạt tại Tứ Thôn, Hà TrungSông Chu tại huyện Thường XuânSố 9 Sông Cầu Chày tại Ngọc LặcCửa sông Chu nhập lưu với sông Mã tạiSông Cầu Chày trước khi đổ vàoSố 10Thiệu Hóasông MãSố 5 Sông Bưởi tại Thạnh Quảng, Than ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng môi trường nước trên các sông tỉnh Thanh HóaTẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 41.2018HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC TRÊN CÁC SÔNGTỈNH THANH HÓAThiều Thị Thùy1, Hồ Thị Hoàng Mai2TÓM TẮTThanh Hóa có tài nguyên nước mặt dồi dào nhưng trong những năm gần đây, do sựphát triển nhanh chóng của dân số và kinh tế, tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh đang đượckhai thác quá mức, phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm và cạn kiệt. Môi trường nước trên cáccon sông tỉnh Thanh Hóa đã báo hiệu nhiều biến đổi theo hướng tiêu cực. Chất lượng nguồnnước đang bị ô nhiễm chủ yếu bởi các chất cặn lơ lửng, các chất hữu cơ, NO2-, amoni và dầumỡ. Ngoài ra, nguồn nước tại vùng cửa sông ven biển cũng đang bị nhiễm mặn, gây khókhăn cho việc cấp nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất.Từ khóa: Nguồn nước, ô nhiễm, sông ngòi, Thanh Hóa.1. ĐẶT VẤN ĐỀThanh Hóa là cầu nối giữa Đồng bằng Bắc Bộ với Duyên hải NamTrung Bộ. Trên địabàn tỉnh có một hệ thống sông lớn thứ ba cả nước là hệ thống sông Mã, phía Đông lại giáp biểnvới đường bờ biển dài 102km, nên tài nguyên nước của tỉnh phong phú cả về nước ngầm, nướcmặt và nước mưa. Hiện nay, do tốc độ phát triển công nghiệp mạnh mẽ, cùng với việc thiếu ýthức trong sử dụng tài nguyên nước của người dân đã làm cho tài nguyên nước của Thanh Hóađang đứng trước nguy cơ suy giảm nghiêm trọng về chất lượng. Đánh giá tài nguyên nướcphục vụ mục đích phát triển bền vững là việc làm có ý nghĩa thiết thực, là cơ sở quan trọng choviệc quản lý tài nguyên nước và phòng tránh những tác động tiêu cực do khai thác quá mứcnguồn nước. Nghiên cứu “Hiện trạng môi trường nước trên các sông tỉnh Thanh Hóa” là cơ sởquan trọng phục vụ việc quản lý và khai thác tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NHIÊN CỨU2.1. Nội dung nghiên cứuĐánh giá đặc điểm và thực trạng tài nguyên, môi trường nước trên các sông tỉnhThanh Hóa; Tìm hiểu và chỉ ra các nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng đến trữ lượng, chấtlượng nguồn nước mặt trên các sông; Từ đó, đề xuất các giải pháp và kiến nghị trong quảnlý, sử dụng tài nguyên nước mặt ở các sông Thanh Hóa.2.2. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp thu thập, phân tích và xử lý số liệuĐây là phương pháp chính trong quá trình nghiên cứu. Các tài liệu thu thập được đều12Giảng viên khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Hồng ĐứcChuyên viên phòng Kế hoạch Tài chính, Trường Đại học Hồng Đức125TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 41.2018được phân loại theo từng mục và nội dung cụ thể để việc phân tích thuận lợi hơn, rút ranhững kết luận cần thiết làm cơ sở cho những nhận định trong bài báo.Phương pháp bản đồ - GISTừ số liệu thu thập được và kết quả phân tích mẫu nước, bản đồ Chất lượng nướcmột số lưu vực sông tỉnh Thanh Hóa được thành lập, phản ánh trực quan về hiện trạng môitrường nước trên các sông của Thanh Hóa.Phương pháp thực địaĐây là phương pháp quan trọng đem lại cái nhìn thực tế và những phát hiện mới vềnội dung nghiên cứu và cách tiếp cận để nghiên cứu.Phương pháp đánh giáPhương pháp này được áp dụng khi so sánh hiện trạng tài nguyên nước sông ngòicủa tỉnh Thanh Hóa với các chỉ tiêu chung của quốc gia, từ đó có những đánh giá về tiềmnăng và hiện trạng môi trường nước trên các sông của Thanh Hóa.2.3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận2.3.1. Đặc điểm mạng lưới sông ngòi tỉnh Thanh HóaHình 1. Sơ đồ mạng lưới sông ngòi Thanh Hóa(Nguồn: Sở Tài nguyên & Môi trường Thanh HóaThanh Hoá có mạng lưới sông khá dày, từ Bắc vào Nam có 4 hệ thống sông chính làsông Mã, sông Hoạt, sông Yên và sông Bạng với tổng chiều dài 881km, tổng diện tích lưuvực là 39.756 km2. Hệ thống sông rất đa dạng về quy mô lưu vực, phức tạp về hình thái.Tổng lượng nước trong toàn tỉnh khoảng 18 tỷ m3/năm và phân phối không đềutrong năm. Mùa lũ bắt đầu từ tháng VI, kết thúc vào tháng X, chiếm 75 - 80% lượng dòngchảy của cả năm.126TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 41.2018Bảng 1. Đặc trưng hình thái sông ngòi tỉnh Thanh HóaChiều Độ dốc Mật độ Hệ số Hệ số Hệ sốFFlv Lsông Độ caoLưu vựcrộng bq bqlv lưới sông không hình uốn(km2) (%) (km) bq (m)km/km2 (%o) km/km2 đối xứng dạng lv khúcSông Bưởi 1.790 6,30 130 21716,112,20,590,160,14 1,538,05,40,470,010,12 1,62S.Cầu Chày 551 1,94 87,5 114Sông Chu 7.580 26,7 325 79029,818,30,980,014 0,12 1,583.01016028.400Sông Mã100 512 76268,817,60,660,320,17 1,7917.600(Nguồn: Sở Tài nguyên & Môi trường Thanh Hóa)(Cột F, L được ghi dưới dạng phân số, tử số chỉ toàn bộ lưu vực, mẫu số chỉ phần ở Việt Nam)Về tiềm năng nước sông: Để đánh giá tiềm năng nước sông của Thanh Hóa, tác giảsử dụng tiêu chí phân theo đơn vị diện tích tự nhiên thông qua giá trị modul của dòng chảy.Nhìn chung các con sông của Thanh Hóa đều có modul dòng chảy trung bình nhiều năm ởmức độ đủ nước (Bảng 2 và 3).Bảng 2. Phân cấp tài nguyên nước mặt ở Việt NamMức đánh giáTT Modul dòng chảy2Hiếm nước1< 10 l/s.km22 10 - 20 l/s.kmThiếu nước2Đủ nước3 20 - 40 l/s.km24 40 - 60 l/s.km Tương đối giàu nước5> 60 l/s.km2Giàu nướcBảng 3. Modul dòng chảy trung bìnhnhiều năm một số sông ở Thanh HóaSôngSông MãSông ChuSông BưởiModul(l/s.km2)25,319,529,1Mức đánh giáĐủ nướcThiếu nướcĐủ nước(Nguồn: Trung tâm. Khí tượng – Thủy văn Trung ương)2.3.2. Hiện trạng môi trường nước trên các sông tỉnh Thanh HóaĐể xác định được hiện trạng và diễn biến chất lượng nước sông ở Thanh Hoá, tác giảáp dụng Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam về chất lượng nước mặt (QCVN 08: 2008/BTNMT).Bảng 4. Vị trí các điểm lấy mẫu nước tại Thanh Hóa phục vụ nghiên cứuSTTVị trí lấy mẫu nướcVị trí lấy mẫu nướcSông Mã tại huyện Mường LátSố 7 Sông Hoạt tại huyện Hà TrungSông Mã tại âu Bến Ngự, TP.Thanh Hóa Số 8 Sông Hoạt tại Tứ Thôn, Hà TrungSông Chu tại huyện Thường XuânSố 9 Sông Cầu Chày tại Ngọc LặcCửa sông Chu nhập lưu với sông Mã tạiSông Cầu Chày trước khi đổ vàoSố 10Thiệu Hóasông MãSố 5 Sông Bưởi tại Thạnh Quảng, Than ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Môi trường nước ở Thanh Hóa Tài nguyên nước ở Thanh Hóa Ô nhiễm môi trường nước Chất lượng nguồn nước đang bị ô nhiễm Chất cặn lơ lửng Chất hữu cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 118 0 0 -
Hệ thống tuần hoàn (RAS) – xu hướng nuôi trồng thủy sản bền vững
10 trang 107 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải trong sản xuất nước mắm
27 trang 75 0 0 -
Đề tài: Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn 2006-2010
15 trang 64 0 0 -
148 trang 62 0 0
-
60 trang 50 0 0
-
98 trang 46 0 0
-
Bài giảng Môi trường và bảo vệ môi trường
60 trang 42 0 0 -
TIỂU LUẬN Cấp nước tuần hoàn và tái sử dụng nước thải
17 trang 38 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất rắn trong nước
49 trang 29 0 0