Danh mục

Hiện trạng thích ứng với biến đổi khí hậu - nghiên cứu điển hình cho tỉnh Quảng Ngãi

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.91 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu xây dựng bộ chỉ số đánh giá hiện trạng thích ứng với biến đổi khí hậu dựa trên 3 bộ chỉ số thành phần gồm: Bộ chỉ số về khả năng chống chịu của môi trường tự nhiên, bộ chỉ số về tình trạng dễ bị tổn thương và bộ chỉ số về giảm nhẹ rủi ro do biến đổi khí hậu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng thích ứng với biến đổi khí hậu - nghiên cứu điển hình cho tỉnh Quảng Ngãi HIỆN TRẠNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH CHO TỈNH QUẢNG NGÃI Huỳnh Thị Lan Hương, Đỗ Tiến Anh, Nguyễn Văn Đại, Đinh Nhật Quang Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu Tóm tắt: Đã có nhiều hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu ở nước ta. Tuy nhiên, hiệu quả của các giải pháp thích ứng thường không được đánh giá đầy đủ để có thể điều chỉnh hoặc nhân rộng một cách hệ thống. Cần thiết phải đánh giá được hiện trạng của từng địa phương, trên cơ sở đó có thể đánh giá hiệu quả của các giải pháp thích ứng được triển khai. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu xây dựng bộ chỉ số đánh giá hiện trạng thích ứng với biến đổi khí hậu dựa trên 3 bộ chỉ số thành phần gồm: Bộ chỉ số về khả năng chống chịu của môi trường tự nhiên, bộ chỉ số về ;nh trạng dễ bị tổn thương và bộ chỉ số về giảm nhẹ rủi ro do biến đổi khí hậu. Nghiên cứu điển hình được thực hiện cho tỉnh Quảng Ngãi để hỗ trợ việc đánh giá tổng quát ;nh hình thực hiện các hoạt động thích ứng, hiệu quả của việc phân bố nguồn lực và hiện trạng tổn thương, từ đó xác định các chính sách phù hợp cho hiện tại và tương lai. Kết quả cho thấy, nguồn lực đầu tư cho các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu ở Quảng Ngãi nên được ưu @ên cho các địa phương như thành phố Quảng Ngãi, các huyện Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Mộ Đức, Đức Phổ và huyện đảo Lý Sơn. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, hiện trạng thích ứng với biến đổi khí hậu. 1. Giới thiệu chung giao thông vận tải,… trên các khu vực của tỉnh Biến đổi khí hậu (BĐKH) là thách thức ng- Quảng Ngãi. Chính vì vậy, nếu không có các hiêm trọng nhất đối với Việt Nam. BĐKH có tác biện pháp thích ứng hiệu quả, BĐKH sẽ gây ra động mạnh đến các ngành, các địa phương, những tác động nghiêm trọng đến các hoạt đặc biệt là các tỉnh ven biển miền Trung. động kinh tế - xã hội và hệ sinh thái trên địa Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển có địa hình đa bàn tỉnh Quảng Ngãi. dạng và phức tạp với hệ thống sông ngòi dày Nghiên cứu này xây dựng bộ chỉ số đánh giá đặc. Khí hậu thuộc vùng giao thoa giữa khí hậu hiện trạng thích ứng với BĐKH và áp dụng thử đại dương và khí hậu lục địa, lại nằm gần một nghiệm cho tỉnh Quảng Ngãi. Bộ chỉ số được trong 5 ổ bão lớn nhất thế giới vì vậy chịu ảnh xây dựng bao gồm: (1) Chỉ số khả năng chống hưởng lớn của sự thay đổi các điều kiện khí chịu của môi trường tự nhiên; (2) Chỉ số wnh hậu. Các hiện tượng thiên tai như bão, lũ lụt, trạng dễ bị tổn thương do BĐKH; và (3) Chỉ số lũ quét, ngập úng, hạn hán, sa mạc hóa, xâm giảm nhẹ rủi ro do BĐKH. nhập mặn, lốc, sạt lở đất, nước biển dâng,... là 2. Phương pháp và số liệu các hiện tượng tự nhiên thường xảy ra hàng năm gây ra nhiều thiệt hại về người và tài sản Việc đánh giá hiệu quả thích ứng với BĐKH cho các địa phương trong tỉnh. Theo kịch bản theo chỉ số có thể được thực hiện theo ba bước phát thải cao RCP8.5, đến năm 2100 nhiệt độ chính: (i) Đánh giá hiện trạng của lĩnh vực/địa trung bình năm tại Quảng Ngãi có thể tăng phương trước BĐKH; (ii) Đánh giá hiệu quả của từ 2,6÷4,3°C, lượng mưa trung bình năm có các hoạt động thích ứng đã và đang thực hiện thể tăng 22,2% và mực nước biển dâng tăng tại địa phương; (iii) Tổng hợp kết quả và đánh khoảng 73 cm [1]. BĐKH tác động đến nhiều giá thích ứng [3]. lĩnh vực quan trọng như tài nguyên nước, Bài báo này tập trung vào việc nghiên cứu nông nghiệp, y tế cộng đồng, năng lượng và đề xuất bộ chỉ số đánh giá hiện trạng thích ứng TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 1 - Tháng 3/2017 45 với BĐKH. Qua phân #ch các bộ chỉ số được năng thích ứng và làm giảm Dnh trạng dễ bị áp dụng trên thế giới và ở Việt Nam, các chỉ tổn thương của cộng đồng; Dnh trạng dễ bị tổn số để đánh giá hiện trạng thích ứng với BĐKH thương và khả năng giảm nhẹ rủi ro do BĐKH được lựa chọn, bao gồm: (1) Bộ chỉ số khả là những thông On chung, tổng quan về khả năng chống chịu của môi trường tự nhiên năng của cộng đồng ứng phó với BĐKH. (MTTN); (2) Bộ chỉ số đánh giá Dnh trạng dễ Quy trình #nh toán các bộ chỉ số có thể bị tổn thương do BĐKH; và (3) Bộ chỉ số giảm thực hiện theo ba bước: (i) Thu thập số liệu; nhẹ rủi ro do BĐKH. Trong đó, khả năng chống (ii) Xử lý số liệu; và (iii) Biểu diễn và phân #ch chịu của môi trường tự nhiên biểu thị cho khả kết quả (Hình 1). Hình 1. Quy trình !nh toán ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: