Hiện trạng và giải pháp cho việc văng tục trong giao tiếp của một bộ phận sinh viên viện đào tạo quốc tế trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 326.89 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích xác định thực trạng việc văng tục của sinh viên Viện Đào tạo Quốc tế thuộc trường Đại học Công nghệ TP.HCM từ đó đề ra giải pháp hạn chế tình trạng văng tục và nâng cao văn hóa giao tiếp hiệu quả bằng phương pháp nghiên cứu định tính tìm mẫu qua giới thiệu sinh viên đến sinh viên Snowball Sampling (Dragan & Isaic-Maniu, 2013).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng và giải pháp cho việc văng tục trong giao tiếp của một bộ phận sinh viên viện đào tạo quốc tế trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆC VĂNG TỤC TRONG GIAO TIẾP CỦA MỘT BỘ PHẬN SINH VIÊN VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lương Nguyễn Thế Quang, Lý Gia Huy, Đoàn Nguyễn Đăng Khoa Viện Đào tạo Quốc tế, Trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Châu Ngọc Lang TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích xác định thực trạng việc ăng tục của sinh viên Viện Đào tạo Quốc tế thuộc trường Đại học Công nghệ TP.HCM từ đó đề ra giải pháp hạn chế tình trạng ăng tục và nâng cao ăn hóa giao tiếp hiệu quả bằng phương pháp nghiên cứu định tính tìm mẫu qua giới thiệu sinh viên đến sinh viên Snowball Sampling (Dragan & Isaic-Maniu, 2013). Dữ liệu thu thập từ 26 sinh viên Viện Đào tạo Quốc tế thuộc trường Đại học Công Nghệ TP.HCM các ngành ngôn ngữ Anh, công nghệ thông tin, quản trị kinh doanh, công nghệ kỹ thuật ô tô,... Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên vẫn còn tình trạng ăng tục trong giao tiếp hằng ngày giữa sinh viên với sinh viên mặc dù đã nhận thức được tác hại của ăng tục đối với ăn hóa giao tiếp trong môi trường giáo dục, tuy nhiên chỉ ở mức độ cơ bản, họ vẫn chư thật sự xem trọng việc phải cải thiện ăn hóa giao tiếp, trau chuốt từ ngữ. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có sự khác biệt không lớn giữa các nhóm sinh viên khác nhau về nhận thức và hành vi trong hoạt động giao tiếp hằng ngày tại trường. Từ kết quả nghiên cứu trên, nhóm nghiên cứu đại diện cho người được phỏng vấn kiến nghị một số giải pháp giúp sinh viên nâng cao ăn hóa giao tiếp và tuyên truyền hạn chế đến dừng việc ăng tục trong giao tiếp giữa sinh viên tại trường Đại học. Từ khóa: chuẩn mực, giao tiếp, sinh viên, ăng tục, ăn hoá. 1 GIỚI THIỆU Trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) là một môi trường giáo dục tốt về khả năng thích ứng và hỗ trợ trong học tập đối với sinh viên. Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo (MOET) (2019), trong năm học 2018 - 2019, HUTECH đã dẫn đầu trong công cuộc thi đ thành tích xuất sắc đạt 86 sinh viên đạt danh hiệu Sinh viên 5 tốt cấp Trung Ương và có 3 tập thể được Nhà nước vinh danh. Đ ều này cho thấy khả năng thích ứng trong học tập và kỹ năng của sinh viên được phát triển tốt. Sinh viên sẽ tìm kiếm các giải pháp đến vấn đề thích ứng trong ứng xử giao tiếp. Tuy nhiên, có ít đề tài nói đến vấn đề này, ví dụ như là: “Đề tài Lệch lạc xã hội từ việc sử dụng ngôn ngữ ăng tục trong giao tiếp của sinh viên hiện n ” của ThS. Trương Văn Vỹ (xuất bản vào năm 2010) Văn hóa ứng xử trong gia đình truyền thống 1239 và hiện đạ ” của TS. Lê Thị Bích Hồng (xuất bản vào năm 2015). Với mục đích xem xét quan đ ểm và thực trạng trong việc ăng tục của sinh viên để có các kiến nghị phù hợp, nhóm nghiên cứu quyết định chọn đề tài “Phân tích ảnh hưởng tiêu cực của việc sử dụng ngôn ngữ phản cảm của sinh viên Viện Đào tạo Quốc tế trường Đại học Công nghệ TP HC ” 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu này nhằm khảo sát nhận thức của sinh viên và đề xuất phương án giảm thiểu tình trạng ăng tục của sinh viên Viện Đào tạo Quốc tế trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (HUTECH), đồng thời đánh giá được tầm ảnh hưởng của các hình thức tuyên truyền và cải thiện. 2.2 Nội dung nghiên cứu Bài nghiên cứu được sự đóng góp từ tổng cộng 26 sinh viên thuộc các ngành khác nhau từ năm nhất đến năm hai của Viện Đào tạo Quốc tế thuộc các ngành Ngôn ngữ Anh, Công nghệ thông tin, Quản trị kinh doanh, Công nghệ kỹ thuật ô tô,... với tâm lý thoải mái và chấp nhận phỏng vấn. Thông qua 11 câu hỏi phỏng vấn đại diện cho 03 câu hỏi nghiên cứu chính mà nhóm nghiên cứu đã chuẩn bị: “S nh viên có nhận thức như thế nào về tình trạng ăng tục?” “Thực trạng ăng tục tại Viện ĐTQT HUTECH hiện nay như thế nào?”; “Bạn có đề xuất, kiến nghị giảm thiểu việc ăng tục?”, bằng cách đư ra các gợi mở trong câu hỏi giúp các bạn sinh viên có câu trả lời phù hợp nhất nhằm khai thác một cách cụ thể, đ sâu vào nhiều khía cạnh của vấn đề. Nhóm nghiên cứu dự đoán các phương án khả thi trong việc giảm thiểu tình trạng ăng tục trong giao tiếp tại Đại học Công nghệ TP.HCM mà người tham gia có thể đề xuất như: “Hạn chế chơ chung với các bạn thích tụ tập buôn chuyện nói xấ ”, “Tạo nhiều thói quen tốt khác để không có thời gian rỗi tranh cã ”,”Học thiền và tĩnh lặng trước các ư luận”, “T ếp xúc với các thành phần tiên tiến và lịch sự nhiều hơn”, “Đọc sách và báo chính thống nhiều để vốn từ đẹp và đ dạng hơn, “Áp dụng các chế tài vào việc xử lý vi phạm” Từ đó, nhóm nghiên cứu sẽ dựa trên những câu trả lời của sinh viên để đư ra được các phương án chung, tổng kết chúng và đư ra đề xuất cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng và giải pháp cho việc văng tục trong giao tiếp của một bộ phận sinh viên viện đào tạo quốc tế trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆC VĂNG TỤC TRONG GIAO TIẾP CỦA MỘT BỘ PHẬN SINH VIÊN VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lương Nguyễn Thế Quang, Lý Gia Huy, Đoàn Nguyễn Đăng Khoa Viện Đào tạo Quốc tế, Trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Châu Ngọc Lang TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích xác định thực trạng việc ăng tục của sinh viên Viện Đào tạo Quốc tế thuộc trường Đại học Công nghệ TP.HCM từ đó đề ra giải pháp hạn chế tình trạng ăng tục và nâng cao ăn hóa giao tiếp hiệu quả bằng phương pháp nghiên cứu định tính tìm mẫu qua giới thiệu sinh viên đến sinh viên Snowball Sampling (Dragan & Isaic-Maniu, 2013). Dữ liệu thu thập từ 26 sinh viên Viện Đào tạo Quốc tế thuộc trường Đại học Công Nghệ TP.HCM các ngành ngôn ngữ Anh, công nghệ thông tin, quản trị kinh doanh, công nghệ kỹ thuật ô tô,... Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên vẫn còn tình trạng ăng tục trong giao tiếp hằng ngày giữa sinh viên với sinh viên mặc dù đã nhận thức được tác hại của ăng tục đối với ăn hóa giao tiếp trong môi trường giáo dục, tuy nhiên chỉ ở mức độ cơ bản, họ vẫn chư thật sự xem trọng việc phải cải thiện ăn hóa giao tiếp, trau chuốt từ ngữ. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có sự khác biệt không lớn giữa các nhóm sinh viên khác nhau về nhận thức và hành vi trong hoạt động giao tiếp hằng ngày tại trường. Từ kết quả nghiên cứu trên, nhóm nghiên cứu đại diện cho người được phỏng vấn kiến nghị một số giải pháp giúp sinh viên nâng cao ăn hóa giao tiếp và tuyên truyền hạn chế đến dừng việc ăng tục trong giao tiếp giữa sinh viên tại trường Đại học. Từ khóa: chuẩn mực, giao tiếp, sinh viên, ăng tục, ăn hoá. 1 GIỚI THIỆU Trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) là một môi trường giáo dục tốt về khả năng thích ứng và hỗ trợ trong học tập đối với sinh viên. Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo (MOET) (2019), trong năm học 2018 - 2019, HUTECH đã dẫn đầu trong công cuộc thi đ thành tích xuất sắc đạt 86 sinh viên đạt danh hiệu Sinh viên 5 tốt cấp Trung Ương và có 3 tập thể được Nhà nước vinh danh. Đ ều này cho thấy khả năng thích ứng trong học tập và kỹ năng của sinh viên được phát triển tốt. Sinh viên sẽ tìm kiếm các giải pháp đến vấn đề thích ứng trong ứng xử giao tiếp. Tuy nhiên, có ít đề tài nói đến vấn đề này, ví dụ như là: “Đề tài Lệch lạc xã hội từ việc sử dụng ngôn ngữ ăng tục trong giao tiếp của sinh viên hiện n ” của ThS. Trương Văn Vỹ (xuất bản vào năm 2010) Văn hóa ứng xử trong gia đình truyền thống 1239 và hiện đạ ” của TS. Lê Thị Bích Hồng (xuất bản vào năm 2015). Với mục đích xem xét quan đ ểm và thực trạng trong việc ăng tục của sinh viên để có các kiến nghị phù hợp, nhóm nghiên cứu quyết định chọn đề tài “Phân tích ảnh hưởng tiêu cực của việc sử dụng ngôn ngữ phản cảm của sinh viên Viện Đào tạo Quốc tế trường Đại học Công nghệ TP HC ” 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu này nhằm khảo sát nhận thức của sinh viên và đề xuất phương án giảm thiểu tình trạng ăng tục của sinh viên Viện Đào tạo Quốc tế trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (HUTECH), đồng thời đánh giá được tầm ảnh hưởng của các hình thức tuyên truyền và cải thiện. 2.2 Nội dung nghiên cứu Bài nghiên cứu được sự đóng góp từ tổng cộng 26 sinh viên thuộc các ngành khác nhau từ năm nhất đến năm hai của Viện Đào tạo Quốc tế thuộc các ngành Ngôn ngữ Anh, Công nghệ thông tin, Quản trị kinh doanh, Công nghệ kỹ thuật ô tô,... với tâm lý thoải mái và chấp nhận phỏng vấn. Thông qua 11 câu hỏi phỏng vấn đại diện cho 03 câu hỏi nghiên cứu chính mà nhóm nghiên cứu đã chuẩn bị: “S nh viên có nhận thức như thế nào về tình trạng ăng tục?” “Thực trạng ăng tục tại Viện ĐTQT HUTECH hiện nay như thế nào?”; “Bạn có đề xuất, kiến nghị giảm thiểu việc ăng tục?”, bằng cách đư ra các gợi mở trong câu hỏi giúp các bạn sinh viên có câu trả lời phù hợp nhất nhằm khai thác một cách cụ thể, đ sâu vào nhiều khía cạnh của vấn đề. Nhóm nghiên cứu dự đoán các phương án khả thi trong việc giảm thiểu tình trạng ăng tục trong giao tiếp tại Đại học Công nghệ TP.HCM mà người tham gia có thể đề xuất như: “Hạn chế chơ chung với các bạn thích tụ tập buôn chuyện nói xấ ”, “Tạo nhiều thói quen tốt khác để không có thời gian rỗi tranh cã ”,”Học thiền và tĩnh lặng trước các ư luận”, “T ếp xúc với các thành phần tiên tiến và lịch sự nhiều hơn”, “Đọc sách và báo chính thống nhiều để vốn từ đẹp và đ dạng hơn, “Áp dụng các chế tài vào việc xử lý vi phạm” Từ đó, nhóm nghiên cứu sẽ dựa trên những câu trả lời của sinh viên để đư ra được các phương án chung, tổng kết chúng và đư ra đề xuất cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văng tục trong giao tiếp Nâng cao văn hóa giao tiếp Cải thiện văn hóa giao tiếp Chuẩn mực ngôn ngữ Văn hóa ứng xửTài liệu liên quan:
-
Trình bày suy nghĩ về quan điểm cần phải biết tôn trọng sự khác biệt
3 trang 219 0 0 -
Tìm hiểu một số cách thức xưng hô trong giao tiếp tiếng Mường
7 trang 130 0 0 -
14 trang 103 0 0
-
158 trang 76 0 0
-
60 trang 69 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa giao tiếp ứng xử nơi công sở
30 trang 59 0 0 -
Tìm hiểu về văn hóa ứng xử - giao tiếp trong Ca dao - Tục ngữ Việt Nam: Phần 2
181 trang 56 1 0 -
Kỹ năng ứng xử dành cho bạn trẻ: Phần 1
75 trang 46 0 0 -
Biện pháp nâng cao văn hóa ứng xử cho sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố Hồ chí Minh
9 trang 44 0 0 -
Câu hỏi ôn tập Đại cương văn hóa Việt Nam
8 trang 44 0 0