Danh mục

Hiện tượng heo cắn đuôi nhau

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 139.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vừa qua báo chí đưa tin về việc có hiện tượng heo cắn đuôi nhau do ăn phải thức ăn "có vấn đề". Tuy nhiên dưới góc nhìn của các nhà khoa học thì heo cắn đuôi nhau hoàn toàn do những yếu tố ngoại cảnh. 1. Mô tả Cắn đuôi nhau là một hành vi khác thường ở heo và có mối liên quan chặt chẽ với biện pháp quản lý chăn nuôi. Đối tượng thường gặp nhất là heo cai sữa và heo thịt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện tượng heo cắn đuôi nhau Hiện tượng heo cắn đuôi nhauVừa qua báo chí đưa tin về việc có hiện tượng heo cắn đuôi nhau do ăn phải thức ăn cóvấn đề. Tuy nhiên dưới góc nhìn của các nhà khoa học thì heo cắn đuôi nhau hoàn toàndo những yếu tố ngoại cảnh.1. Mô tảCắn đuôi nhau là một hành vi khác thường ở heo và có mối liên quan chặt chẽ với biệnpháp quản lý chăn nuôi. Đối tượng thường gặp nhất là heo cai sữa và heo thịt. Khi heocắn đuôi, cắn tai nhau chứng tỏ chúng đang rất không bằng lòng về nhau. Đó là dấu hiệuheo muốn cho ta cho thấy rằng môi trường nuôi xấu, không phù hợp. Khi đó ngay lập tứccần phải tách heo cắn nhau ra khỏi đàn vì khi hành động xấu được thiết lập thì rất khó đểdừng và loại bỏ nó.Hiện tượng nhai là bản năng tự nhiên của heo. Khi tấn công nhau, thường heo cắn nhauđến chảy máu và dẫn đến nhiễm trùng. Hơn nữa, heo thường thay răng lúc 3-4 tuần tuổivà 7-8 tháng tuổi. Và nếu ai đã từng nuôi trẻ con thì thấy rằng trẻ rất thích nhai trong khithay răng và ở heo cũng vậy, đó là hành vi bình thường của chúng.Không có hệ thống chăn nuôi nào hoàn hảo cả. Vì vậy, điều không mong muốn là ta phảichấp nhận rằng cắn đuôi nhau là hậu quả của việc thuần hóa heo và người chăn nuôi cầnhiểu nhu cầu sinh học cơ bản của heo để giảm thiểu thiệt hại. Khi hiện tượng cắn đuôixảy ra, cần nghiên cứu để tìm nguyên nhân tại sao?Cắn đuôi nhau có hai trường hợp: (1) Heo ngậm hoặc cắn đuôi con heo khác bằng miệngvà heo bị ngậm hoặc cắn đuôi có ít hoặc có phản ứng nhẹ với hành động này. (2) Heo cắnđuôi nhau làm đuôi bị chảy máu, máu chảy đã thu hút những con heo khác cùng cắn vàlàm cho đuôi càng bị tổn thương trầm trọng.Thông thường, một con heo cái nhỏ bắt đầu cắn sườn heo đực thiến. Nếu điều kiện môitrường không được cải thiện, heo sẽ tăng thêm các hành vi, và bắt đầu cắn đuôi củanhững con khác. Đuôi bị cắn thành vết thương hở, dễ bị nhiễm trùng và khi chảy máu,khuyến khích những con heo khác cắn tiếp. Một khi điều này trở thành một thói quen,những con heo sẽ không ngăn chặn nó ngay cả khi chúng được chuyển tới điều kiện lýtưởng. Ngược lại, nếu di chuyển chúng đến một nhóm khác, chúng sẽ chỉ dạy những thóiquen cho các loài động vật mới.Hiện tượng heo cắn nhau xảy ra ở các vị trí như tai, đuôi, rốn, mông, âm đạo, bìu dươngvật nhưng thường xảy ra ở tai và đuôi heo. Tỷ lệ quan sát thường gặp từ 1-2%. Hiệntượng này ở heo gây thiệt hại về cả sức khỏe và kinh tế cho trại heo. Hiện tượng cắn đuôixảy ra không dự đoán trước được, là hành vi bất bình thường và do nhiều nguyên nhân.Đa số các nghiên cứu về hiện tượng cắn đuôi được thực hiện trong quy mô nhỏ và điềukiện môi trường được kiểm soát tốt.Tuy nhiên, điều kiện môi trường được kiểm soát tốt lại không luôn luôn đại diện cho điềukiện chăn nuôi công nghiệp. Không có bất kỳ hệ thống nuôi dưỡng nào mà không có hiệntượng này. Hệ thống nuôi dưỡng trên nền có tới 2% trong khi nuôi trên đệm cỏ chỉ có0,4% heo bị cắn nhau. Nuôi trong nhà có tỷ lệ heo bị cắn đuôi cao hơn tới 50% so vớinuôi ngoài trời. Hiện tượng cắn đuôi nhau là nguyên nhân chính của các vết thương củaheo.Hậu quả cắn đuôi nhau là một vấn đề khó giải quyết: Làm con vật đau đớn và khó khăntrong chăm sóc điều trị. Ngoài ra, đuôi bị cắn còn là nguyên nhân nhiễm trùng, áp xe vàocột sống ảnh hưởng đến thể trạng động vật khi giết mổ, từ đó làm giảm giá trị kinh tế. Một hành vi bất thường trên các đối tượng heo Heo con Heo choai Mút rốn Tai thối Mút bao quy đầu Gặm chân Mút tai Cắn sườn Cắn đuôi Cắn đuôi2. Nguyên nhân2.1 Do quản lý- Đuôi dài- Thiếu rác và kích thích (đồ chơi, nhai đối tượng…)- Thiếu không gian để tránh các loài động vật khác- Thiếu không gian cho hành vi xã hội thích hợp- Tình trạng chất lượng không khí không bảo đảm (Nồng độ CO2 cao> 3.000 ppm;Nồng độ H2S cao > 10ppm; Nồng độ ammonia cao > 20 ppm)- Trộn các nhóm động vật, rối loạn cấu trúc xã hội của chúng- Hạn chế cho ăn hoặc khay thức ăn quá nhỏ, không tạo điều kiện cho cả nhóm để ăn vàuống cùng một lúc- Thiếu khoáng, muối trong chế độ ăn uống- Bệnh và ký sinh trùng- Căng thẳng, heo không thoải mái- Giống- Hệ thống thức ăn tự động và tỉ lệ nhân công/heo thấp- Thiết kế ô chuồng không hợp lý (tốc độ gió cao, thiếu khoảng trống để đi lại, chơi,thiếu máng ăn).- Sàn bê tông mới, không có chất độn chuồng.2.2 Do dinh dưỡng- Tỉ lệ muối thấp trong khẩu phần- Dinh dưỡng không cân đối (năng lượng, aa, khoáng vi lượng)- Khẩu phần ăn quá mịn- Thay đổi khẩu phần- Thức ăn nghèo dinh dưỡng- Thức ăn dạng viên tròn2.3 Do bệnh tật- Bệnh thối chân heo- Bệnh ghẻ (chàm) – wet eczema- Sàn chuồng mới và chấn thương da- Bệnh tai xanh- Bệnh viêm ruột- Bệnh sản khoa- Bệnh ngoài da- Bệnh viên phổi- Bệnh kí sinh trùng- Bệnh về da- Sta ...

Tài liệu được xem nhiều: