Hiểu biết đúng về bệnh táo bón ở trẻ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.76 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều bà mẹ cứ thấy con mình chỉ một vài ngày không đi phân thì lo lắng cho rằng trẻ đã bị bón, rồi vội vàng chạy ra hiệu thuốc, đưa con đến gặp bác sĩ, tìm cách cho trẻ ăn thật nhiều rau quả giàu chất xơ… Thật ra việc xác định trẻ có bị bón hay không, không chỉ phụ thuộc tần suất đi ngoài, mà còn phải dựa vào triệu chứng của phân và một vài dấu hiệu khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiểu biết đúng về bệnh táo bón ở trẻ Hiểu biết đúng về bệnh táo bón ở trẻNhiều bà mẹ cứ thấy con mình chỉ một vài ngày không đi phân thì lo lắng cho rằngtrẻ đã bị bón, rồi vội vàng chạy ra hiệu thuốc, đưa con đến gặp bác sĩ, tìm cách chotrẻ ăn thật nhiều rau quả giàu chất xơ… Thật ra việc xác định trẻ có bị bón haykhông, không chỉ phụ thuộc tần suất đi ngoài, mà còn phải dựa vào triệu chứng củaphân và một vài dấu hiệu khác.Những dấu hiệu cảnh báoNhiều bà mẹ cứ thấy con mình chỉ một vài ngày không đi phân thì lo lắng cho rằngtrẻ đã bị bón, rồi vội vàng chạy ra hiệu thuốc, đưa con đến gặp bác sĩ, tìm cách chotrẻ ăn thật nhiều rau quả giàu chất xơ… Thật ra việc xác định trẻ có bị bón haykhông, không chỉ phụ thuộc tần suất đi ngoài, mà còn phải dựa vào triệu chứng củaphân và một vài dấu hiệu khác.Thông thường, chứng táo bón xuất hiện tại các thời điểm nhạy cảm: trẻ đang từ búmẹ hoặc bú bình chuyển sang ăn đặc có thể bị táo bón do ăn không đủ chất xơ vàuống không đủ nước. Suốt thời gian trẻ tập ngồi bô hay bồn cầu do không sẵn sàngvới “chỗ mới”, cố gắng nín nhịn cũng dẫn đến táo bón; hoặc chế độ ăn lúc này cònphụ thuộc nhiều vào sữa nên thiếu chất xơ. Sau khi bắt đầu đi học, trẻ không quendùng nhà vệ sinh tại trường nên nín đi tiêu, lâu ngày cũng gây bón.Táo bón là hiện tượng thường gặp ở trẻ, đặc biệt trẻ dưới 5 tuổiKhi trẻ có dấu hiệu bị bón, mẹ cần quan sát những biểu hiện sau để kịp thời đưacon đi gặp bác sĩ: trẻ bị đau bụng dữ dội, khóc, đỏ mặt khi đi ngoài. Trẻ dưới bốntháng chưa đi tiêu được sau 24 giờ so với bình thường. Trẻ đau khi đi tiêu, phâncứng và vón thành cục rời rạc, có thể có máu. Kèm theo đó, trẻ có biểu hiện suydinh dưỡng như chán ăn và xuất hiện những sắc tố bất thường ở vùng xương cùng.“Phòng ngừa cho bé”Bố mẹ hãy khuyến khích bé một cách tích cực ngay khi trẻ cảm thấy muốn đi tiêu.Nên tắt tivi, cất các loại đồ chơi đang thu hút trẻ, để trẻ tập trung vào chuyện đitiêu. Cần tinh ý nhận biết giờ quen đi tiêu trong ngày của trẻ để kịp thời động viêncon. Bồn cầu dành cho trẻ cần vững chắc, có chỗ tựa cho bàn chân, giúp trẻ cảmthấy vững chắc và an tâm mà rặn. Thời điểm đi tiêu tốt nhất cho trẻ là sau bữa ăn,vì quá trình ăn kích thích ruột tăng nhu động, dễ đi phân.Khi bé đi học, mẹ cần theo dõi việc đi tiêu của con qua hỏi thăm cô giáo, và quansát khi trẻ ở nhà. Cần hỏi xem cảm giác của trẻ sau khi tiêu xong để biết cách phốihợp cùng nhà trường tìm ra giải pháp thích hợp.Trong nhiều nguyên nhân, khoảng 10% trẻ bị bón bởi các nguyên nhân thực thể.Trẻ có thể mắc các bệnh đại trực tràng (hẹp hoặc phình đại tràng bẩm sinh), bệnhlý về thần kinh hoặc ống thần kinh (những sắc tố bất thường vùng xương cụt). Cầnđiều trị dứt nguyên nhân thực thể mới dừng được chứng táo bón.90% trường hợp trẻ bị táo bón do các nguyên nhân cơ năng. Có thể cơ thể trẻ chưahoàn thiện cơ chế bài xuất phân, do chế độ dinh dưỡng chưa cân bằng (ít rau, nhiềuthịt, thiếu nước), và phần lớn là do tâm lý nín nhịn của trẻ. Đứa trẻ một khi bị táobón vài lần, đi phân cứng phải rặn đau, chảy máu, đổ mồ hôi, cả cơ thể gồng lên…thì sau đó mỗi khi muốn đi tiêu, thường có thái độ né tránh. Bố mẹ có thể quan sátcử chỉ trốn né ở trẻ như: bắt chéo hai chân cố cho qua cơn buồn, gồng cứng người,trốn vào một góc, hoặc bấu víu mẹ… Nếu bố mẹ không tinh ý phát hiện sớm tháiđộ nín giữ của trẻ, việc điều trị càng khó khăn hơn. Bởi mỗi lần nín chịu, lượngphân đưa xuống ruột thêm ứ đọng, khô cứng, càng làm cho lần đi tiêu sau khó vàđau hơn. Cái vòng lẩn quẩn này càng khiến trẻ rơi vào tâm lý bất ổn; nếu không cósự can thiệp của bố mẹ, bác sĩ, trẻ có rất nhiều nguy cơ bị nứt hậu môn do bónnặng, són phân, cơ thể chậm phát triển, nguy hiểm nhất là căn bệnh bón mãn tínhvề sau.Điều trị: không khó nhưng phải kiên trìĐa phần trẻ bị táo bón được điều trị từ một đến hai tuần là khỏi. Với trẻ dưới nămtuổi, do chưa thể tự ăn thực phẩm nhiều chất xơ, điều trị bằng thuốc nhuận trườnglà phương pháp hiệu quả nhất. Một số bà mẹ cho con dùng thuốc một vài ngày đầu,trẻ khỏi bệnh, mẹ mừng quá nên ngưng ngay. Nhưng sau khi ngưng thuốc thì bệnhtái phát, mẹ lại ca thán với bác sĩ, đổ thừa tác dụng gây phụ thuộc của thuốc. Mộtsố trường hợp khác khi con bệnh chỉ cho trẻ ăn rau, chất xơ chứ không dùng thuốcvì e ngại thuốc ảnh hưởng đến sức khoẻ của trẻ nếu dùng lâu dài, nhưng trẻ vẫnkhông khỏi. Các bà mẹ cần xoá bỏ suy nghĩ trên, vì các thuốc điều trị táo bón chỉcó tác dụng thay thế chất xơ trong thực phẩm, không nguy hại đến sức khoẻ của trẻdù điều trị lâu dài. Nếu ngưng thuốc mà trẻ tái bệnh là do thuốc chưa đủ liều lượng.Nếu không cho trẻ dùng thuốc, thì ít nhất mỗi ngày mẹ phải cho trẻ ăn đến hai tôrau lớn, một điều khó thực hiện khi trẻ chưa quen với việc ăn rau quả mỗi ngày.Bên cạnh dùng thuốc, mẹ cũng cần chú ý nhiều đến dinh dưỡng mỗi ngày của trẻ.Có thể cho trẻ trên bốn tháng tuổi uống 60 – 120ml nước trái cây nguyên chất(mận, táo, lê…) mỗi ngà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiểu biết đúng về bệnh táo bón ở trẻ Hiểu biết đúng về bệnh táo bón ở trẻNhiều bà mẹ cứ thấy con mình chỉ một vài ngày không đi phân thì lo lắng cho rằngtrẻ đã bị bón, rồi vội vàng chạy ra hiệu thuốc, đưa con đến gặp bác sĩ, tìm cách chotrẻ ăn thật nhiều rau quả giàu chất xơ… Thật ra việc xác định trẻ có bị bón haykhông, không chỉ phụ thuộc tần suất đi ngoài, mà còn phải dựa vào triệu chứng củaphân và một vài dấu hiệu khác.Những dấu hiệu cảnh báoNhiều bà mẹ cứ thấy con mình chỉ một vài ngày không đi phân thì lo lắng cho rằngtrẻ đã bị bón, rồi vội vàng chạy ra hiệu thuốc, đưa con đến gặp bác sĩ, tìm cách chotrẻ ăn thật nhiều rau quả giàu chất xơ… Thật ra việc xác định trẻ có bị bón haykhông, không chỉ phụ thuộc tần suất đi ngoài, mà còn phải dựa vào triệu chứng củaphân và một vài dấu hiệu khác.Thông thường, chứng táo bón xuất hiện tại các thời điểm nhạy cảm: trẻ đang từ búmẹ hoặc bú bình chuyển sang ăn đặc có thể bị táo bón do ăn không đủ chất xơ vàuống không đủ nước. Suốt thời gian trẻ tập ngồi bô hay bồn cầu do không sẵn sàngvới “chỗ mới”, cố gắng nín nhịn cũng dẫn đến táo bón; hoặc chế độ ăn lúc này cònphụ thuộc nhiều vào sữa nên thiếu chất xơ. Sau khi bắt đầu đi học, trẻ không quendùng nhà vệ sinh tại trường nên nín đi tiêu, lâu ngày cũng gây bón.Táo bón là hiện tượng thường gặp ở trẻ, đặc biệt trẻ dưới 5 tuổiKhi trẻ có dấu hiệu bị bón, mẹ cần quan sát những biểu hiện sau để kịp thời đưacon đi gặp bác sĩ: trẻ bị đau bụng dữ dội, khóc, đỏ mặt khi đi ngoài. Trẻ dưới bốntháng chưa đi tiêu được sau 24 giờ so với bình thường. Trẻ đau khi đi tiêu, phâncứng và vón thành cục rời rạc, có thể có máu. Kèm theo đó, trẻ có biểu hiện suydinh dưỡng như chán ăn và xuất hiện những sắc tố bất thường ở vùng xương cùng.“Phòng ngừa cho bé”Bố mẹ hãy khuyến khích bé một cách tích cực ngay khi trẻ cảm thấy muốn đi tiêu.Nên tắt tivi, cất các loại đồ chơi đang thu hút trẻ, để trẻ tập trung vào chuyện đitiêu. Cần tinh ý nhận biết giờ quen đi tiêu trong ngày của trẻ để kịp thời động viêncon. Bồn cầu dành cho trẻ cần vững chắc, có chỗ tựa cho bàn chân, giúp trẻ cảmthấy vững chắc và an tâm mà rặn. Thời điểm đi tiêu tốt nhất cho trẻ là sau bữa ăn,vì quá trình ăn kích thích ruột tăng nhu động, dễ đi phân.Khi bé đi học, mẹ cần theo dõi việc đi tiêu của con qua hỏi thăm cô giáo, và quansát khi trẻ ở nhà. Cần hỏi xem cảm giác của trẻ sau khi tiêu xong để biết cách phốihợp cùng nhà trường tìm ra giải pháp thích hợp.Trong nhiều nguyên nhân, khoảng 10% trẻ bị bón bởi các nguyên nhân thực thể.Trẻ có thể mắc các bệnh đại trực tràng (hẹp hoặc phình đại tràng bẩm sinh), bệnhlý về thần kinh hoặc ống thần kinh (những sắc tố bất thường vùng xương cụt). Cầnđiều trị dứt nguyên nhân thực thể mới dừng được chứng táo bón.90% trường hợp trẻ bị táo bón do các nguyên nhân cơ năng. Có thể cơ thể trẻ chưahoàn thiện cơ chế bài xuất phân, do chế độ dinh dưỡng chưa cân bằng (ít rau, nhiềuthịt, thiếu nước), và phần lớn là do tâm lý nín nhịn của trẻ. Đứa trẻ một khi bị táobón vài lần, đi phân cứng phải rặn đau, chảy máu, đổ mồ hôi, cả cơ thể gồng lên…thì sau đó mỗi khi muốn đi tiêu, thường có thái độ né tránh. Bố mẹ có thể quan sátcử chỉ trốn né ở trẻ như: bắt chéo hai chân cố cho qua cơn buồn, gồng cứng người,trốn vào một góc, hoặc bấu víu mẹ… Nếu bố mẹ không tinh ý phát hiện sớm tháiđộ nín giữ của trẻ, việc điều trị càng khó khăn hơn. Bởi mỗi lần nín chịu, lượngphân đưa xuống ruột thêm ứ đọng, khô cứng, càng làm cho lần đi tiêu sau khó vàđau hơn. Cái vòng lẩn quẩn này càng khiến trẻ rơi vào tâm lý bất ổn; nếu không cósự can thiệp của bố mẹ, bác sĩ, trẻ có rất nhiều nguy cơ bị nứt hậu môn do bónnặng, són phân, cơ thể chậm phát triển, nguy hiểm nhất là căn bệnh bón mãn tínhvề sau.Điều trị: không khó nhưng phải kiên trìĐa phần trẻ bị táo bón được điều trị từ một đến hai tuần là khỏi. Với trẻ dưới nămtuổi, do chưa thể tự ăn thực phẩm nhiều chất xơ, điều trị bằng thuốc nhuận trườnglà phương pháp hiệu quả nhất. Một số bà mẹ cho con dùng thuốc một vài ngày đầu,trẻ khỏi bệnh, mẹ mừng quá nên ngưng ngay. Nhưng sau khi ngưng thuốc thì bệnhtái phát, mẹ lại ca thán với bác sĩ, đổ thừa tác dụng gây phụ thuộc của thuốc. Mộtsố trường hợp khác khi con bệnh chỉ cho trẻ ăn rau, chất xơ chứ không dùng thuốcvì e ngại thuốc ảnh hưởng đến sức khoẻ của trẻ nếu dùng lâu dài, nhưng trẻ vẫnkhông khỏi. Các bà mẹ cần xoá bỏ suy nghĩ trên, vì các thuốc điều trị táo bón chỉcó tác dụng thay thế chất xơ trong thực phẩm, không nguy hại đến sức khoẻ của trẻdù điều trị lâu dài. Nếu ngưng thuốc mà trẻ tái bệnh là do thuốc chưa đủ liều lượng.Nếu không cho trẻ dùng thuốc, thì ít nhất mỗi ngày mẹ phải cho trẻ ăn đến hai tôrau lớn, một điều khó thực hiện khi trẻ chưa quen với việc ăn rau quả mỗi ngày.Bên cạnh dùng thuốc, mẹ cũng cần chú ý nhiều đến dinh dưỡng mỗi ngày của trẻ.Có thể cho trẻ trên bốn tháng tuổi uống 60 – 120ml nước trái cây nguyên chất(mận, táo, lê…) mỗi ngà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh táo bón ở trẻ mẹ và bé kiến thức y học trẻ sơ sinh sức khỏe trẻ em chăm sóc trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
4 trang 142 0 0
-
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 124 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 104 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 73 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 58 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh và cách chăm sóc bệnh nhi
39 trang 50 0 0