Hiệu quả can thiệp truyền thông thay đổi thực hành vệ sinh tay của điều dưỡng Bệnh viện Thống Nhất thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 326.35 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc đánh giá hiệu quả chương trình can thiệp thay đổi thực hành vệ sinh tay thường quy (VSTTQ) của điều dưỡng Bệnh viện Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả can thiệp truyền thông thay đổi thực hành vệ sinh tay của điều dưỡng Bệnh viện Thống Nhất thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 HIỆU QUẢ CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI THỰC HÀNH VỆ SINH TAY CỦA ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đỗ Thị Hà*, Lâm Thị Thu Tâm*, Lê Văn Tỉnh*, Lê Thụy Bích Thủy* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) đang là vấn đề y tế toàn cầu do làm tăng tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong, kéo dài ngày nằm viện và tăng chi phí điều trị. Trong các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn (KSNK), vệ sinh tay (VST) từ lâu luôn được coi là biện pháp đơn giản và hiệu quả nhất. Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả chương trình can thiệp thay đổi thực hành vệ sinh tay thường quy (VSTTQ) của điều dưỡng Bệnh viện Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp không có nhóm chứng trên 251 điều dưỡng (ĐD) đang công tác tại các khoa lâm sàng của bệnh viện Thống Nhất với phương pháp chọn mẫu theo cụm. Phương pháp can thiệp bao gồm truyền thông trực tiếp lồng ghép tập huấn về VSTTQ được áp dụng. Phần mềm thống kê SPSS 22.0 được sử dụng để phân tích số liệu. Phép kiểm Mc Nemar được sử dụng để đánh giá sự thay đổi về kỹ thuật thực hành VSTTQ của điều dưỡng thông qua chương trình can thiệp, thống kê có ý nghĩa khi giá trị p < 0,05. Kết quả: Phần lớn điều dưỡng tham gia nghiên cứu là nữ (85,3%). Tỷ lệ điều dưỡng thực hành đúng kỹ thuật vệ sinh tay thường quy tăng cao sau can thiệp, 96,4% so với 54,2% trước can thiệp. Kết luận: Phương pháp can thiệp đã làm cải thiện đáng kể tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay ở điều dưỡng. Các cơ sở y tế cần duy trì và tăng cường công tác truyền thông nhằm nâng cao tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay thường quy ở nhân viên y tế góp phần nâng cao chất lượng điều trị và chăm sóc. Từ khóa: vệ sinh tay, can thiệp, điều dưỡng ABSTRACT EFFECTIVENESS OF AN INTERVENTION PROGRAM TO IMPROVE HAND HYGIENE COMPLIANCE AMONG NURSES IN THONG NHAT HOSPITAL Do Thi Ha, Lam Thi Thu Tam, Le Van Tinh, Le Thuy Bich Thuy * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 3- 2019: 410-416 Background: Hospital infections are a global health problem due to increased morbidity, mortality, prolonged hospital stay, and increase treatment costs. Hand hygiene is a basis and most effective of infection control strategies. Objective: The aim of this study was to evaluate the effectiveness of communication intervention program to enhand hand hygiene compliance among nurses in Thong Nhat Hospital, Ho Chi Minh City in 2017. Methods: One group pretest – posttest design on 251 nurses working in clinical departments of Thong Nhat Hospital undertaken a directly communication intervention on hand hygiene integrated with hand hygiene training program. Cluster sampling method was applied to recruit the participants. The SPSS version 22.0 was used to analyze data. Mc Nemar test was applied to evaluate the effectiveness of the intervention pgrogram with p
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả can thiệp truyền thông thay đổi thực hành vệ sinh tay của điều dưỡng Bệnh viện Thống Nhất thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 HIỆU QUẢ CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI THỰC HÀNH VỆ SINH TAY CỦA ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đỗ Thị Hà*, Lâm Thị Thu Tâm*, Lê Văn Tỉnh*, Lê Thụy Bích Thủy* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) đang là vấn đề y tế toàn cầu do làm tăng tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong, kéo dài ngày nằm viện và tăng chi phí điều trị. Trong các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn (KSNK), vệ sinh tay (VST) từ lâu luôn được coi là biện pháp đơn giản và hiệu quả nhất. Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả chương trình can thiệp thay đổi thực hành vệ sinh tay thường quy (VSTTQ) của điều dưỡng Bệnh viện Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp không có nhóm chứng trên 251 điều dưỡng (ĐD) đang công tác tại các khoa lâm sàng của bệnh viện Thống Nhất với phương pháp chọn mẫu theo cụm. Phương pháp can thiệp bao gồm truyền thông trực tiếp lồng ghép tập huấn về VSTTQ được áp dụng. Phần mềm thống kê SPSS 22.0 được sử dụng để phân tích số liệu. Phép kiểm Mc Nemar được sử dụng để đánh giá sự thay đổi về kỹ thuật thực hành VSTTQ của điều dưỡng thông qua chương trình can thiệp, thống kê có ý nghĩa khi giá trị p < 0,05. Kết quả: Phần lớn điều dưỡng tham gia nghiên cứu là nữ (85,3%). Tỷ lệ điều dưỡng thực hành đúng kỹ thuật vệ sinh tay thường quy tăng cao sau can thiệp, 96,4% so với 54,2% trước can thiệp. Kết luận: Phương pháp can thiệp đã làm cải thiện đáng kể tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay ở điều dưỡng. Các cơ sở y tế cần duy trì và tăng cường công tác truyền thông nhằm nâng cao tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay thường quy ở nhân viên y tế góp phần nâng cao chất lượng điều trị và chăm sóc. Từ khóa: vệ sinh tay, can thiệp, điều dưỡng ABSTRACT EFFECTIVENESS OF AN INTERVENTION PROGRAM TO IMPROVE HAND HYGIENE COMPLIANCE AMONG NURSES IN THONG NHAT HOSPITAL Do Thi Ha, Lam Thi Thu Tam, Le Van Tinh, Le Thuy Bich Thuy * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 3- 2019: 410-416 Background: Hospital infections are a global health problem due to increased morbidity, mortality, prolonged hospital stay, and increase treatment costs. Hand hygiene is a basis and most effective of infection control strategies. Objective: The aim of this study was to evaluate the effectiveness of communication intervention program to enhand hand hygiene compliance among nurses in Thong Nhat Hospital, Ho Chi Minh City in 2017. Methods: One group pretest – posttest design on 251 nurses working in clinical departments of Thong Nhat Hospital undertaken a directly communication intervention on hand hygiene integrated with hand hygiene training program. Cluster sampling method was applied to recruit the participants. The SPSS version 22.0 was used to analyze data. Mc Nemar test was applied to evaluate the effectiveness of the intervention pgrogram with p
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về y học Vệ sinh tay Thực hành vệ sinh tay Điều dưỡng Bệnh viện Thống Nhất Biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 195 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 183 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 175 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 173 0 0 -
8 trang 173 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 171 0 0 -
6 trang 168 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 166 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 165 0 0 -
6 trang 159 0 0