Hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh trong công ty
Số trang: 20
Loại file: doc
Dung lượng: 192.00 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua chương này, người đọc nắm được những nội dung cụ thể sau:Khái niệm hiệu quả kinh tế trong kinh doanh.Bản chất và vai trò của nâng cao hiệu quả kinh tế.Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh tế.Phương pháp tính hiệu quả kinh tế.Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh trong công ty HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆPI . HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢKINH TẾ TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. 1. Khái niệm, bản chất của hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh. 2. Kinh doanh có hiệu quả - Điều kiện sống còn của mọi doanh nghiệpII. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNHTOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1. Mức chuẩn và hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh 2. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của họat động sản xuất kinh doanhIII. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA SẢN XUẤT KINHDOANH 1. Tăng cường quản trị chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp 2. Lựa chọn quyết định sản xuất kinh doanh có hiệu quả. 3. Phát triển trình độ đội ngũ lao động và tạo động lực cho tập thể và cá nhân người lao động 4. Công tác quản trị và tổ chức sản xuất 5. Đối với kỹ thuật- công nghệ 6. Tăng cường mở rộng quan hệ cầu nối giữa doanh nghiệp với xã hộiCÂU HỎI ÔN TẬP Qua chương này, người đọc nắm được những nội dung cụ thể sau: - Khái niệm hiệu quả kinh tế trong kinh doanh - Bản chất và vai trò của nâng cao hiệu quả kinh tế - Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - Phương pháp tính hiệu quả kinh tế. - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong doanh nghiệpI . HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU TOP 1QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANHNGHIỆP. 1. Khái niệm, bản chất của hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinhdoanh. 1.1 Khái niệm “Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hoặc quá trình) kinh tế là một phạmtrù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiềnvốn) để đạt được mục tiêu xác định”. Từ khái niệm khái quát này, có thể hình thànhcông thức biễu diễn khái quát phạm trù hiệu quả kinh tế như sau: H = K/C (1) Với H là hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (quá trình kinh tế) nào đó; K làkết quả thu được từ hiện tượng (quá trình) kinh tế đó và C là chi phí toàn bộ để đạtđược kết quả đó. Và như thế cũng có thể khái niệm ngắn gọn: hiệu quả kinh tế phảnánh chất lượng hoạt động kinh tế và được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt đượcvới chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Quan điểm này đã đánh giá được tốt nhất trình độ sử dụng các nguồn lực ởmọi điều kiện “động” của hoạt động kinh tế. Theo quan niệm như thế hoàn toàn cóthể tính toán được hiệu quả kinh tế trong sự vận động và biến đổi không ngừng củacác hoạt động kinh tế, không phụ thuộc vào quy mô và tốc độ biến động khác nhaucủa chúng. Từ định nghĩa về hiệu quả kinh tế như đã trình bày ở trên, chúng ta có thể hiểuhiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánhtrình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu và tiềnvốn) nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đã xác định. 1.2 Bản chất của hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh Thực chất khái niệm hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả kinh tế của hoạtđộng sản xuất kinh doanh nói riêng đã khẳng định bản chất của hiệu quả kinh tế tronghoạt động sản xuất kinh doanh là phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinhdoanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, thiết bị máy móc, nguyênnhiên vật liệu và tiền vốn) để đạt được mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp – mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Tuy nhiên, để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh tế của hoạt độngsản xuất kinh doanh, cũng cần phân biệt ranh giới giữa hai khái niệm hiệu quả và kếtquả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiểu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một quá trình sản xuấtkinh doanh nhất định, kết quả cần đạt cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp có thể là những đại 2lượng cân đong đo đếm được như số sản phẩm tiêu thụ mỗi loại, doanh thu, lợinhuận, thị phần, ... và cũng có thể là các đại lượng chỉ phản ánh mặt chất lượng hoàntoàn có tính chất định tính như uy tín của doanh nghiệp, là chất lượng sản phẩm, ...Như thế, kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp. Trong khi đó, công thức(1) lại cho thấy trong khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh người ta đã sử dụngcả hai chỉ tiêu là kết quả (đầu ra) và chi phí (các nguồn lực đầu vào) để đánh giá hiệuquả sản xuất kinh doanh. Trong lý thuyết và thực tế quản trị kinh doanh cả hai chỉ tiêukết quả và chi phí đều có thể được xác định bằng đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị.Tuy nhiên, sử dụng đơn vị hiện vật để xác định hiệu quả kinh tế sẽ vấp phải khókhăn là giữa “đầu vào” và “đầu ra” không có cùng một đơn vị đo lường còn việc sửdụng đơn vị giá trị luôn luôn đưa các đại lượng khác nhau về cùng một đơn vị đolường – tiền tệ. Vấn đề được đặt ra là: hiệu quả kinh tế nói dung và hiệu quả kinh tếcủa sản xuất kinh doanh nói riêng là mục tiêu hay phương tiện của kinh doanh? Trongthực tế, nhiều lúc người ta sử dụng các chỉ tiêu hiệu quả như mục tiêu cần đạt vàtrong nhiều trường hợp khác người ta lại sử dụng chúng như công cụ để nhận biết“khả năng” tiến tới mục tiêu cần đạt là kết quả. 1.3 Phân biệt các loại hiệu quả. Thực tế cho thấy các loại hiệu quả là một phạm trù được sử dụng rộng rãitrong tất cả các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, xã hội. Ở chương này chúng ta chỉ giới hạnthuật ngữ hiệu quả ở giác độ kinh tế - xã hội. Xét trên phương diện này, có thể phânbiệt giữa hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh tế xã hội. Hiệu quả xã hội phản ánh trình độ sử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh trong công ty HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆPI . HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢKINH TẾ TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. 1. Khái niệm, bản chất của hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh. 2. Kinh doanh có hiệu quả - Điều kiện sống còn của mọi doanh nghiệpII. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNHTOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1. Mức chuẩn và hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh 2. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của họat động sản xuất kinh doanhIII. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA SẢN XUẤT KINHDOANH 1. Tăng cường quản trị chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp 2. Lựa chọn quyết định sản xuất kinh doanh có hiệu quả. 3. Phát triển trình độ đội ngũ lao động và tạo động lực cho tập thể và cá nhân người lao động 4. Công tác quản trị và tổ chức sản xuất 5. Đối với kỹ thuật- công nghệ 6. Tăng cường mở rộng quan hệ cầu nối giữa doanh nghiệp với xã hộiCÂU HỎI ÔN TẬP Qua chương này, người đọc nắm được những nội dung cụ thể sau: - Khái niệm hiệu quả kinh tế trong kinh doanh - Bản chất và vai trò của nâng cao hiệu quả kinh tế - Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - Phương pháp tính hiệu quả kinh tế. - Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong doanh nghiệpI . HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU TOP 1QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANHNGHIỆP. 1. Khái niệm, bản chất của hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinhdoanh. 1.1 Khái niệm “Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hoặc quá trình) kinh tế là một phạmtrù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiềnvốn) để đạt được mục tiêu xác định”. Từ khái niệm khái quát này, có thể hình thànhcông thức biễu diễn khái quát phạm trù hiệu quả kinh tế như sau: H = K/C (1) Với H là hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (quá trình kinh tế) nào đó; K làkết quả thu được từ hiện tượng (quá trình) kinh tế đó và C là chi phí toàn bộ để đạtđược kết quả đó. Và như thế cũng có thể khái niệm ngắn gọn: hiệu quả kinh tế phảnánh chất lượng hoạt động kinh tế và được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt đượcvới chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Quan điểm này đã đánh giá được tốt nhất trình độ sử dụng các nguồn lực ởmọi điều kiện “động” của hoạt động kinh tế. Theo quan niệm như thế hoàn toàn cóthể tính toán được hiệu quả kinh tế trong sự vận động và biến đổi không ngừng củacác hoạt động kinh tế, không phụ thuộc vào quy mô và tốc độ biến động khác nhaucủa chúng. Từ định nghĩa về hiệu quả kinh tế như đã trình bày ở trên, chúng ta có thể hiểuhiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánhtrình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu và tiềnvốn) nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đã xác định. 1.2 Bản chất của hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh Thực chất khái niệm hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả kinh tế của hoạtđộng sản xuất kinh doanh nói riêng đã khẳng định bản chất của hiệu quả kinh tế tronghoạt động sản xuất kinh doanh là phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinhdoanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, thiết bị máy móc, nguyênnhiên vật liệu và tiền vốn) để đạt được mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp – mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Tuy nhiên, để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh tế của hoạt độngsản xuất kinh doanh, cũng cần phân biệt ranh giới giữa hai khái niệm hiệu quả và kếtquả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiểu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một quá trình sản xuấtkinh doanh nhất định, kết quả cần đạt cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp có thể là những đại 2lượng cân đong đo đếm được như số sản phẩm tiêu thụ mỗi loại, doanh thu, lợinhuận, thị phần, ... và cũng có thể là các đại lượng chỉ phản ánh mặt chất lượng hoàntoàn có tính chất định tính như uy tín của doanh nghiệp, là chất lượng sản phẩm, ...Như thế, kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp. Trong khi đó, công thức(1) lại cho thấy trong khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh người ta đã sử dụngcả hai chỉ tiêu là kết quả (đầu ra) và chi phí (các nguồn lực đầu vào) để đánh giá hiệuquả sản xuất kinh doanh. Trong lý thuyết và thực tế quản trị kinh doanh cả hai chỉ tiêukết quả và chi phí đều có thể được xác định bằng đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị.Tuy nhiên, sử dụng đơn vị hiện vật để xác định hiệu quả kinh tế sẽ vấp phải khókhăn là giữa “đầu vào” và “đầu ra” không có cùng một đơn vị đo lường còn việc sửdụng đơn vị giá trị luôn luôn đưa các đại lượng khác nhau về cùng một đơn vị đolường – tiền tệ. Vấn đề được đặt ra là: hiệu quả kinh tế nói dung và hiệu quả kinh tếcủa sản xuất kinh doanh nói riêng là mục tiêu hay phương tiện của kinh doanh? Trongthực tế, nhiều lúc người ta sử dụng các chỉ tiêu hiệu quả như mục tiêu cần đạt vàtrong nhiều trường hợp khác người ta lại sử dụng chúng như công cụ để nhận biết“khả năng” tiến tới mục tiêu cần đạt là kết quả. 1.3 Phân biệt các loại hiệu quả. Thực tế cho thấy các loại hiệu quả là một phạm trù được sử dụng rộng rãitrong tất cả các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, xã hội. Ở chương này chúng ta chỉ giới hạnthuật ngữ hiệu quả ở giác độ kinh tế - xã hội. Xét trên phương diện này, có thể phânbiệt giữa hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh tế xã hội. Hiệu quả xã hội phản ánh trình độ sử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệu quả kinh tế sản xuất Quản trị chất lượng quản trị sản xuất quản lý doanh nghiệp cách tính hiệu quả kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập Quản trị chất lượng: Phần 2
110 trang 340 0 0 -
167 trang 294 1 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 290 0 0 -
30 trang 256 3 0
-
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 216 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 199 0 0 -
105 trang 189 0 0
-
Giáo trình Lý thuyết và bài tập Quản trị sản xuất
248 trang 168 0 0 -
51 trang 167 0 0
-
Tiểu luận Quản trị chất lượng: Lợi ích khi áp dụng ISO 9000 tại công ty cổ phần nhựa Bình Minh
46 trang 164 0 0