Hiệu quả liều thấp thuốc ức chế bơm proton trong điều trị xuất huyết tiêu hóa trên cấp do loét dạ dày tá tràng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 372.19 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày so sánh hiệu quả điều trị của liều thấp PPI với liều cao PPI trong xuất huyết tiêu hóa trên cấp về thời gian nằm viện, tái xuất huyết, sự cần thiết phẫu thuật, tử vong.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả liều thấp thuốc ức chế bơm proton trong điều trị xuất huyết tiêu hóa trên cấp do loét dạ dày tá tràngHội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 HIỆU QUẢ LIỀU THẤP THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON TRONG ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN CẤP DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Lâm Võ Hùng, Nguyễn Tấn Thành, Trần Ngọc Bích, Bùi Thị Thanh TrúcTÓM TẮTMục tiêu: So sánh hiệu quả điều trị của liều thấp PPI với liều cao PPI trong xuất huyếttiêu hóa trên cấp về thời gian nằm viện, tái xuất huyết, sự cần thiết phẩu thuật, tử vong.Phương pháp nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên trên 86 bệnh nhân xuấthuyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng phân thành hai nhóm, nhóm dùng PPI liều thấp vànhóm kia dùng PPI liều cao tại khoa Nội Tiêu hóa-Huyết học, Bệnh viện đa khoa trungtâm An Giang trong năm 2019.Kết quả: tuổi trung bình là 56.5 ± 14.9 tuổi, giới nam nhiều hơn nữ (58,1%/42,9%). Lâmsàng có ói ra máu và tiêu phân đen nhiều nhất 67,4%, tiêu phân đen 32,6%; đau thượngvị âm ỉ 76,7%, từng cơn 23,3%; thiếu máu nhẹ 15,1%, trung bình 74,4%, nặng 10,5%. Vịtrí ổ loét: loét hang môn vi 52,3%, vùng thân vị 10,5%, tá tràng 37,2%. Phân độ Forest:IIa 38,4%, IIb 33,7%, IIc 22,1%, III 5,9%. Về thời gian nằm viện trung bình là 6,1 ± 1,5ngày; so sánh thời gian nằm viện giũa hai nhóm dùng PPI liều thấp và PPI liều cao sựkhác biệt không có ý nghĩa thống kê với P=0,63. Về tỉ lệ tái phát giũa hai nhóm PPI liềucao và PPI liều thấp tương tự nhau với P=0,34, OR 0,5, 95% CI 0,09 – 2,58. Về tỉ lệphẩu thuật, tử vong, so sánh giữa hai nhóm PPI liều cao và PPI liều thấp cũng tương tựnhau với P=0,31, OR 0,97, 95% CI 0,93 – 1,02.Kết luận: Sử dụng PPI liều thấp có tác dụng tương tự như dùng PPI liều cao về thời giannằm viện, tỉ lệ tái phát, tỉ lệ phẩu thuật và tỉ lệ tử vong. Dùng PPI liều thấp còn có ưuđiểm làm giảm chi phí điều trị cho bệnh nhân.ABSTRASCTAIM: To compare the efficacy of low dose PPI and high dose PPI in bleeding peptic ulceron the duration of hospitalization, re-bleeding, the necessary to surgery and mortality.METHODS: A randomized clinical trial on 86 patients with bleeding peptic ulcer. Theywere divided into two groups, one group received high dose PPI regimen and anothergroup received low dose PPI regimen in department of Gastroenterology-hematology, AnGiang Central General Hospital.RESULTS: Average age was 56.5 ± 14.9 years, male (58,1%) more than female (42,9%).The most common clinical features was hematemesis and melena 67,4%, melena 32.6%.Dull epigastric pain 76.7%, epigastric crisis 23,3%, mild anemia 15,1%, average anemia74,4%, severe anemia 10,5%. The site of peptic ulcer: antral 52,3%, gastric body 10,5%,duodenum 37,2%. Forest score: IIa 38,4%, IIb 33,7%, IIc 22,1%, III 5,9%. The averageof duration of hospitalization was 6,1 ± 1,5 days; Comparing the duration ofhospitalization between two groups using high dose PPI regimen and low dose PPIBệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 202Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019regimen, there was no statistical significance with P = 0,63. Re-bleeding between twogroups of high dose PPI regimen and low dose PPI regimen was similar with P=0,34,OR 0,5, 95% CI 0,09 – 2,58. Surgery and mortality compared with two groups also weresimilar with P=0,31, OR 0,97, 95% CI 0,93 – 1,02.CONCLUSION: Using low dose PPI regimen had the similar functions as high dose PPIregimen did, specifically, it was about the duration of hospitalization, re-bleeding,surgery and mortality. Using low dose PPI regimen also could help to decrease thebudget for patients.I/ĐẶT VẤN ĐỀ Nguyên nhân thường gặp của xuất huyết tiêu hóa trên cấp không do giãn tĩnh mạchthực quản là loét dạ dày tá tràng (2)(4). Phương pháp điều trị hiện nay là cầm máu qua nộisoi bằng những phương thức thích hợp, sau đó sử dụng thuốc ức chế bơm proton(PPI=Proton pump inhibitor) với liều cao để giữ pH dịch vị trên 6, ở pH này sẽ giúp ổnđịnh hoạt động tiểu cầu và bền vững cục máu đông ngay ổ loét (2)(4)(7). Từ đó, làm giảmtỉ lệ tái xuất huyêt, giảm sự cần thiết của phẫu thuật, giảm thời gian nằm viện và giảm tỉ lệtử vong (2)(6)(7)(8). Tuy nhiên, gần đây có nhiều nghiên cứu cho thấy, loại PPI khôngảnh hưởng đến kết quả điều trị (2) đồng thời sử dụng liều thấp PPI cũng tương tự và hữuích như dùng liều cao PPI (1)(2)(5)(9). Do đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu đánh giáhiệu quả của sử dụng liều thấp PPI so với liều cao PPI trong điều trị xuất huyết tiêu hóatrên cấp do loét dạ dày tá tràng tại khoa Nội Tiêu hóa-Huyết học, Bệnh viện đa khoa trungtâm An Giang. Xác định mục tiêu chuyên biệt của đề tài: 1. Xác định đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi của bệnh xuất huyết tiêu hóa trêncấp không do giãn tĩnh mạch thực quản 2. So sánh hiệu quả điều trị của liều thấp PPI với liều cao PPI trong xuất huyết tiêuhó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả liều thấp thuốc ức chế bơm proton trong điều trị xuất huyết tiêu hóa trên cấp do loét dạ dày tá tràngHội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 HIỆU QUẢ LIỀU THẤP THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON TRONG ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN CẤP DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Lâm Võ Hùng, Nguyễn Tấn Thành, Trần Ngọc Bích, Bùi Thị Thanh TrúcTÓM TẮTMục tiêu: So sánh hiệu quả điều trị của liều thấp PPI với liều cao PPI trong xuất huyếttiêu hóa trên cấp về thời gian nằm viện, tái xuất huyết, sự cần thiết phẩu thuật, tử vong.Phương pháp nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên trên 86 bệnh nhân xuấthuyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng phân thành hai nhóm, nhóm dùng PPI liều thấp vànhóm kia dùng PPI liều cao tại khoa Nội Tiêu hóa-Huyết học, Bệnh viện đa khoa trungtâm An Giang trong năm 2019.Kết quả: tuổi trung bình là 56.5 ± 14.9 tuổi, giới nam nhiều hơn nữ (58,1%/42,9%). Lâmsàng có ói ra máu và tiêu phân đen nhiều nhất 67,4%, tiêu phân đen 32,6%; đau thượngvị âm ỉ 76,7%, từng cơn 23,3%; thiếu máu nhẹ 15,1%, trung bình 74,4%, nặng 10,5%. Vịtrí ổ loét: loét hang môn vi 52,3%, vùng thân vị 10,5%, tá tràng 37,2%. Phân độ Forest:IIa 38,4%, IIb 33,7%, IIc 22,1%, III 5,9%. Về thời gian nằm viện trung bình là 6,1 ± 1,5ngày; so sánh thời gian nằm viện giũa hai nhóm dùng PPI liều thấp và PPI liều cao sựkhác biệt không có ý nghĩa thống kê với P=0,63. Về tỉ lệ tái phát giũa hai nhóm PPI liềucao và PPI liều thấp tương tự nhau với P=0,34, OR 0,5, 95% CI 0,09 – 2,58. Về tỉ lệphẩu thuật, tử vong, so sánh giữa hai nhóm PPI liều cao và PPI liều thấp cũng tương tựnhau với P=0,31, OR 0,97, 95% CI 0,93 – 1,02.Kết luận: Sử dụng PPI liều thấp có tác dụng tương tự như dùng PPI liều cao về thời giannằm viện, tỉ lệ tái phát, tỉ lệ phẩu thuật và tỉ lệ tử vong. Dùng PPI liều thấp còn có ưuđiểm làm giảm chi phí điều trị cho bệnh nhân.ABSTRASCTAIM: To compare the efficacy of low dose PPI and high dose PPI in bleeding peptic ulceron the duration of hospitalization, re-bleeding, the necessary to surgery and mortality.METHODS: A randomized clinical trial on 86 patients with bleeding peptic ulcer. Theywere divided into two groups, one group received high dose PPI regimen and anothergroup received low dose PPI regimen in department of Gastroenterology-hematology, AnGiang Central General Hospital.RESULTS: Average age was 56.5 ± 14.9 years, male (58,1%) more than female (42,9%).The most common clinical features was hematemesis and melena 67,4%, melena 32.6%.Dull epigastric pain 76.7%, epigastric crisis 23,3%, mild anemia 15,1%, average anemia74,4%, severe anemia 10,5%. The site of peptic ulcer: antral 52,3%, gastric body 10,5%,duodenum 37,2%. Forest score: IIa 38,4%, IIb 33,7%, IIc 22,1%, III 5,9%. The averageof duration of hospitalization was 6,1 ± 1,5 days; Comparing the duration ofhospitalization between two groups using high dose PPI regimen and low dose PPIBệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 202Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019regimen, there was no statistical significance with P = 0,63. Re-bleeding between twogroups of high dose PPI regimen and low dose PPI regimen was similar with P=0,34,OR 0,5, 95% CI 0,09 – 2,58. Surgery and mortality compared with two groups also weresimilar with P=0,31, OR 0,97, 95% CI 0,93 – 1,02.CONCLUSION: Using low dose PPI regimen had the similar functions as high dose PPIregimen did, specifically, it was about the duration of hospitalization, re-bleeding,surgery and mortality. Using low dose PPI regimen also could help to decrease thebudget for patients.I/ĐẶT VẤN ĐỀ Nguyên nhân thường gặp của xuất huyết tiêu hóa trên cấp không do giãn tĩnh mạchthực quản là loét dạ dày tá tràng (2)(4). Phương pháp điều trị hiện nay là cầm máu qua nộisoi bằng những phương thức thích hợp, sau đó sử dụng thuốc ức chế bơm proton(PPI=Proton pump inhibitor) với liều cao để giữ pH dịch vị trên 6, ở pH này sẽ giúp ổnđịnh hoạt động tiểu cầu và bền vững cục máu đông ngay ổ loét (2)(4)(7). Từ đó, làm giảmtỉ lệ tái xuất huyêt, giảm sự cần thiết của phẫu thuật, giảm thời gian nằm viện và giảm tỉ lệtử vong (2)(6)(7)(8). Tuy nhiên, gần đây có nhiều nghiên cứu cho thấy, loại PPI khôngảnh hưởng đến kết quả điều trị (2) đồng thời sử dụng liều thấp PPI cũng tương tự và hữuích như dùng liều cao PPI (1)(2)(5)(9). Do đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu đánh giáhiệu quả của sử dụng liều thấp PPI so với liều cao PPI trong điều trị xuất huyết tiêu hóatrên cấp do loét dạ dày tá tràng tại khoa Nội Tiêu hóa-Huyết học, Bệnh viện đa khoa trungtâm An Giang. Xác định mục tiêu chuyên biệt của đề tài: 1. Xác định đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi của bệnh xuất huyết tiêu hóa trêncấp không do giãn tĩnh mạch thực quản 2. So sánh hiệu quả điều trị của liều thấp PPI với liều cao PPI trong xuất huyết tiêuhó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thuốc ức chế bơm proton Điều trị xuất huyết tiêu hóa Loét dạ dày tá tràng Tái xuất huyết Giãn tĩnh mạch thực quảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm xuất huyết tiêu hóa trên ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
5 trang 32 0 0 -
8 trang 22 0 0
-
15 trang 22 0 0
-
98 trang 21 0 0
-
17 trang 21 0 0
-
Bài giảng Hệ tiêu hóa - Lê Hồng Thịnh
142 trang 20 0 0 -
Bài giảng Loét dạ dày tá tràng (Petic ulcer disease)
68 trang 19 0 0 -
82 trang 19 0 0
-
6 trang 19 0 0
-
Bài giảng Dược lý học: Dạ dày - Tá: Thuốc điều trị loét tràng
141 trang 18 0 0