Hiệu quả ức chế ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) của dịch trích hạt cây thầu dầu (Ricinus communis)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 543.25 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Hiệu quả ức chế ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) của dịch trích hạt cây thầu dầu (Ricinus communis) được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả tiêu diệt nhuyễn thể của dịch trích Ethanol hạt cây thầu dầu trên ốc bươu vàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả ức chế ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) của dịch trích hạt cây thầu dầu (Ricinus communis) HIỆU QUẢ ỨC CHẾ ỐC BƯƠU VÀNG (POMACEA CANALICULATA) CỦA DỊCH TRÍCH HẠT CÂY THẦU DẦU (RICINUS COMMUNIS) Nguyễn Phạm Tuấn1, Nguyễn Thị Ái Lan2 1 Trung tâm Công nghệ Sinh học tỉnh An Giang 2 Trường Đại học Trà Vinh Tóm tắt Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả tiêu diệt nhuyễn thể của dịch tríchEthanol hạt cây Thâu dầu trên ốc bươu vàng. Cao chiết hạt cây Thầu dầu được chiết xuất theophương pháp ngâm dầm với dung môi Ethanol và kết hợp với sóng siêu âm. Hiệu quả tiêu diệtnhuyễn thể được đánh giá bằng phương pháp mồi và ngâm. Tỷ lệ tử vong được phân tích bằng môhình hồi quy Probit. Các hoạt chất sinh học của cao chiết Ethanol hạt cây Thầu dầu được sànglọc bằng phương pháp hóa học. Hàm lượng Phenolic và Flavonoid được xác định bằng phươngpháp quang phổ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, độ ẩm của hạt cây Thầu dầu đạt 70,38 % và hiệusuất trích cao của hạt cây Thầu dầu đạt 5,21 %. Sau 24 giờ, giá trị LC50 và LC90 của dịch tríchEthanol hạt cây Thầu dầu với ốc bươu vàng bằng phương pháp ngâm lần lượt là 278,81 ppm và2148,77 ppm. Giá trị LC50 và LC90 của dịch trích Ethanol hạt cây Thầu dầu với ốc bươu vàng bằngphương pháp mồi lần lượt là 157,52 ppm và 538,74 ppm. Cao chiết Ethanol hạt cây Thầu dầu cósự hiện diện của các hợp chất sinh học như Alkaloid, Flavonoid, Terpenoid, Saponin, Tannin vàPhenol. Hàm lượng Phenolic và Flavonoid, của cao chiết Ethanol hạt cây Thầu dầu lần lượt là91,27 mg Gallic acid/g; 54,71 mg Quercetin/g cao. Từ khóa: Cây Thầu dầu; Ốc bươu vàng; Tiêu diệt nhuyễn thể; LC50; LC90. AbstractMolluscicidal effect of Castor oil plant seeds (Ricinus communis) extract against golden apple snail (Pomacea canaliculata) This study aimed to evaluate the molluscicidal effect ofcastor plant seeds (Ricinus communis)Ethanolic extract against golden apple snail(Pomacea canaliculata). Castor plant seed (Ricinuscommunis) extract was extracted by combining the immersion method use solvent Ethanol andultrasound. Effectiveness of the molluscicidal was determined by bait and immersion methods.Mortality data were analyzed using Probit regression model. Phytochemical screening of Ricinuscommunis seed was analyzed using chemical methods. The content of Phenolic and Flavonoidwere determined by the spectrophotometer method. The results showed that the moisture contentwas 70.38 % and extraction efficiency of Ricinus communis seeds 5.21 %. After 24 h, Ricinuscommunis seed has molluscicidal with LC50 and LC90 value of immersion method 278.81 ppm and2148.77 ppm, respectively. Ricinus communis seed has molluscicidal with LC50 and LC90 value ofbait method 157.52 ppm and 538.74 ppm, respectively. The aqueous extract of Ricinus communisseed contained biological compounds such as Alkaloids, Saponin, Flavonoids, Terpenoid, Tanninsand Phenols. The Phenolic and Flavonoid of Ricinus communis seeds per g of dry weight were91.27 mg Gallic acid/g; 54.71 mg Quercetin/g. Keywords: Pomacea canaliculata; Ricinus communis; Molluscicidal; LC50; LC90. 1. Giới thiệu Cây Thầu dầu (Ricinus communis) là một loại thảo mộc thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae),thường mọc hoang ở các nơi, như: ven đường; đất hoang; gần hàng rào;... Theo kinh nghiệm dân Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ trong sử dụng hợp lý tài nguyên, 111 bảo vệ môi trường và phát triển bền vữnggian, cây Thầu dầu dùng để điều trị một số bệnh như các bệnh về da, chảy máu sau sinh và băng vếtthương,… [1]. Hơn nữa, cây Thầu dầu không gây độc tính đối với các động vật có vú, kháng oxyhóa và chống viêm do sự hiện diện của Saponin, Alkaloid và Oleanolic aicd, diệt ấu trùng muỗivằn, chống sự sinh sản quá nhanh của động vật và chất diệt tinh trùng [2 - 5]. Ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) là một loài ốc nước ngọt và được xem là một trong100 loài ngoại lai xâm hại và phá hoại nhất thế giới [6]. Ốc bươu vàng có thể tấn công và pháhủy thân và lá non của cây lúa và ốc bươu vàng có thể ăn khoảng 7 - 24 cây lúa mỗi ngày [7].Việc áp dụng các thuốc diệt nhuyễn thể tổng hợp (Niclosamide và Metaldehyde) để kiểm soátốc bươu vàng một cách hiệu quả được sử dụng rộng rãi. Niclosamide đã trở thành một trongnhững loại thuốc sử dụng để kiểm soát và diệt trừ ốc bươu vàng phổ biến do tiêu diệt nhanh ốc[8]. Tuy nhiên, thuốc diệt nhuyễn thể gây ra những tác động tiêu cực đối với môi trường và cóchi phí sản xuất cao. Xuất phát từ thực tế đó, các nhà khoa học đã quan tâm và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả ức chế ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) của dịch trích hạt cây thầu dầu (Ricinus communis) HIỆU QUẢ ỨC CHẾ ỐC BƯƠU VÀNG (POMACEA CANALICULATA) CỦA DỊCH TRÍCH HẠT CÂY THẦU DẦU (RICINUS COMMUNIS) Nguyễn Phạm Tuấn1, Nguyễn Thị Ái Lan2 1 Trung tâm Công nghệ Sinh học tỉnh An Giang 2 Trường Đại học Trà Vinh Tóm tắt Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả tiêu diệt nhuyễn thể của dịch tríchEthanol hạt cây Thâu dầu trên ốc bươu vàng. Cao chiết hạt cây Thầu dầu được chiết xuất theophương pháp ngâm dầm với dung môi Ethanol và kết hợp với sóng siêu âm. Hiệu quả tiêu diệtnhuyễn thể được đánh giá bằng phương pháp mồi và ngâm. Tỷ lệ tử vong được phân tích bằng môhình hồi quy Probit. Các hoạt chất sinh học của cao chiết Ethanol hạt cây Thầu dầu được sànglọc bằng phương pháp hóa học. Hàm lượng Phenolic và Flavonoid được xác định bằng phươngpháp quang phổ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, độ ẩm của hạt cây Thầu dầu đạt 70,38 % và hiệusuất trích cao của hạt cây Thầu dầu đạt 5,21 %. Sau 24 giờ, giá trị LC50 và LC90 của dịch tríchEthanol hạt cây Thầu dầu với ốc bươu vàng bằng phương pháp ngâm lần lượt là 278,81 ppm và2148,77 ppm. Giá trị LC50 và LC90 của dịch trích Ethanol hạt cây Thầu dầu với ốc bươu vàng bằngphương pháp mồi lần lượt là 157,52 ppm và 538,74 ppm. Cao chiết Ethanol hạt cây Thầu dầu cósự hiện diện của các hợp chất sinh học như Alkaloid, Flavonoid, Terpenoid, Saponin, Tannin vàPhenol. Hàm lượng Phenolic và Flavonoid, của cao chiết Ethanol hạt cây Thầu dầu lần lượt là91,27 mg Gallic acid/g; 54,71 mg Quercetin/g cao. Từ khóa: Cây Thầu dầu; Ốc bươu vàng; Tiêu diệt nhuyễn thể; LC50; LC90. AbstractMolluscicidal effect of Castor oil plant seeds (Ricinus communis) extract against golden apple snail (Pomacea canaliculata) This study aimed to evaluate the molluscicidal effect ofcastor plant seeds (Ricinus communis)Ethanolic extract against golden apple snail(Pomacea canaliculata). Castor plant seed (Ricinuscommunis) extract was extracted by combining the immersion method use solvent Ethanol andultrasound. Effectiveness of the molluscicidal was determined by bait and immersion methods.Mortality data were analyzed using Probit regression model. Phytochemical screening of Ricinuscommunis seed was analyzed using chemical methods. The content of Phenolic and Flavonoidwere determined by the spectrophotometer method. The results showed that the moisture contentwas 70.38 % and extraction efficiency of Ricinus communis seeds 5.21 %. After 24 h, Ricinuscommunis seed has molluscicidal with LC50 and LC90 value of immersion method 278.81 ppm and2148.77 ppm, respectively. Ricinus communis seed has molluscicidal with LC50 and LC90 value ofbait method 157.52 ppm and 538.74 ppm, respectively. The aqueous extract of Ricinus communisseed contained biological compounds such as Alkaloids, Saponin, Flavonoids, Terpenoid, Tanninsand Phenols. The Phenolic and Flavonoid of Ricinus communis seeds per g of dry weight were91.27 mg Gallic acid/g; 54.71 mg Quercetin/g. Keywords: Pomacea canaliculata; Ricinus communis; Molluscicidal; LC50; LC90. 1. Giới thiệu Cây Thầu dầu (Ricinus communis) là một loại thảo mộc thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae),thường mọc hoang ở các nơi, như: ven đường; đất hoang; gần hàng rào;... Theo kinh nghiệm dân Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ trong sử dụng hợp lý tài nguyên, 111 bảo vệ môi trường và phát triển bền vữnggian, cây Thầu dầu dùng để điều trị một số bệnh như các bệnh về da, chảy máu sau sinh và băng vếtthương,… [1]. Hơn nữa, cây Thầu dầu không gây độc tính đối với các động vật có vú, kháng oxyhóa và chống viêm do sự hiện diện của Saponin, Alkaloid và Oleanolic aicd, diệt ấu trùng muỗivằn, chống sự sinh sản quá nhanh của động vật và chất diệt tinh trùng [2 - 5]. Ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) là một loài ốc nước ngọt và được xem là một trong100 loài ngoại lai xâm hại và phá hoại nhất thế giới [6]. Ốc bươu vàng có thể tấn công và pháhủy thân và lá non của cây lúa và ốc bươu vàng có thể ăn khoảng 7 - 24 cây lúa mỗi ngày [7].Việc áp dụng các thuốc diệt nhuyễn thể tổng hợp (Niclosamide và Metaldehyde) để kiểm soátốc bươu vàng một cách hiệu quả được sử dụng rộng rãi. Niclosamide đã trở thành một trongnhững loại thuốc sử dụng để kiểm soát và diệt trừ ốc bươu vàng phổ biến do tiêu diệt nhanh ốc[8]. Tuy nhiên, thuốc diệt nhuyễn thể gây ra những tác động tiêu cực đối với môi trường và cóchi phí sản xuất cao. Xuất phát từ thực tế đó, các nhà khoa học đã quan tâm và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây thầu dầu Ốc bươu vàng Tiêu diệt nhuyễn thể Dịch trích Ethanol hạt cây thầu dầu Phương pháp ngâm dầmTài liệu liên quan:
-
Thành phần hóa học tinh dầu vỏ quả cam sành (Citrus nobilis)
9 trang 70 0 0 -
Nghiên cứu quy trình tách chiết và khảo sát hoạt tính sinh học của 6-gingerol từ củ gừng
8 trang 28 0 0 -
Báo cáo chủ đề: Phân loại họ Thầu Dầu
45 trang 18 0 0 -
11 trang 16 0 0
-
Giá trị thực tiễn của thân mềm
5 trang 14 0 0 -
5 trang 14 0 0
-
Khảo sát hoạt chất sinh học và khả năng kháng oxy hóa của dịch chiết vỏ trái lựu (Punica granatum)
15 trang 13 0 0 -
Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài sinh vật ngoại lai xâm hại ở hồ Ayun Hạ và vùng phụ cận
8 trang 13 0 0 -
11 trang 10 0 0
-
Tác dụng chống oxy hóa và bảo vệ gan của cao chiết cây Lan gấm (Lusidia discolor) tại An Giang
9 trang 10 0 0