HIỂU THÊM VỀ MỘT SỐ THUẬT NGỮ TÀI CHÍNH
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 230.54 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong tài chính, có những thuật ngữ tưởng chừng giống nhau, nhưng bản chất của chúnglại hoàn khác nhau. Ngược lại có những thuật ngữ tưởng chừng khác nhau, nhưng chúnglại rất giống nhau. Dưới đây là một số thuật ngữ như vậy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HIỂU THÊM VỀ MỘT SỐ THUẬT NGỮ TÀI CHÍNHChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Bài đọc thêmNăm học 2006-07 HIỂU THÊM VỀ MỘT SỐ THUẬT NGỮ TÀI CHÍNHTrong tài chính, có những thuật ngữ tưởng chừng giống nhau, nhưng bản chất của chúnglại hoàn khác nhau. Ngược lại có những thuật ngữ tưởng chừng khác nhau, nhưng chúnglại rất giống nhau. Dưới đây là một số thuật ngữ như vậy.1. Lãi suất, lãi suất thực, lãi suất danh nghĩa và lãi suất hiệu dụng1.1. Lãi suất (interest rate)Lãi suất là tỷ lệ lãi mà người đi vay phải trả người cho vay tình theo kỳ trên giá trị vaygốc.1.2. Lãi suất danh nghĩa và lãi suất hiệu dụng (nominal and effective interest rate)Khi so sánh các lãi suất, lãi suất danh nghĩa và lãi suất hiệu dụng cần phải được phân biệt.Lãi suất được gọi là danh nghĩa nếu thời gian ghép lãi (hay trả lãi) không được thực hiệntheo đơn vị thời gian cơ sở hay còn gọi là thời gian phát biểu lãi. Ví dụ một loại trái phiếulãi suất 12% năm, được trả lãi bán niên (6 tháng 1 lần) thì con số 12% được gọi là lãi suấtdanh nghĩa.Ngược lại với lãi suất danh nghĩa, khi thời gian ghép lãi (hay trả lãi) bằng với đơn vị thờigian cơ sở được gọi là lãi suất hiệu dụng. Ví dụ, một loại trái phiếu khác cũng có lãi suất10% năm, nhưng được trả hàng năm. Lúc này con số 10% được gọi là lãi suất hiệu dụng.Đối với các loại tài sản tài chính có thời gian ghép lãi khác với đơn vị thời gian cơ sở(thường là một năm), muốn tìm lãi suất hiệu dụng, cần phải tính lãi suất có thời gian ghéplãi bằng đơn vị thời gian cơ sở. Ví dụ, đối với loại trái phiếu lãi suất 12% trả lãi bán niênnêu trên sẽ có lãi suất hiệu dụng theo năm được tính như sau: m 2 ⎛ r⎞ ⎛ 12% ⎞ Lãi suất hiệu dụng = ⎜1 + ⎟ − 1 = ⎜1 + ⎟ − 1 = 12,36% ⎝ m⎠ ⎝ 2 ⎠Đối với loại trái phiếu thứ hai nêu trên, lãi suất danh nghĩa và lãi suất hiệu dụng là một.1.3. Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực (nominal and real interest rate)Lãi suất danh nghĩa là lãi suất chưa loại bỏ lạm phát.Lãi suất thực là lãi suất đã loại bỏ lạm phátQuan hệ giữa lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực 1+ i = (1+r)(1+π) hay i = r+π + r*πTrong đó: i: Lãi suất danh nghĩa r: Lãi suất thực π: Lạm phátKhi mức lãi suất nhỏ (Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Bài đọc thêmNăm học 2006-072. Giá trị hiện tại và giá trị hiện tại ròng2.1. Giá trị hiện tại (present value)Giá trị hiện tại là giá trị của một dòng tiền (thường là dòng tiền trong tương lai) đượcchiết khấu về thời điểm hiện tại. n CFiCông thức xác định giá trị hiện tại: PV = ∑ i =0 (1 + r ) iTrong đó: CFi là số tiền có được năm thứ i (số tiền này có thể là dương hoặc âm) r: Suất chiết khấu hay suất sinh lợi yêu cầu (thông thường là tính theo năm, nhưng cũng có thể là theo 6 tháng, quý, tháng, ngày, ghép lãi liên tục ...) n: số thời đoạn tính toán (thông thường là năm, nhưng cũng có thể là 6 tháng, quý, tháng, ngày, ghép lãi liên tục ...)Ví dụ: Một trái phiếu có mệnh giá 100, thời hạn là 5 năm, lãi suất là 10%. Với suất sinhlợi yêu cầu (suất chiết khấu) là 12% thì giá trị hiện tại của trái phiếu này được tính nhưsau: Thời điểm 0 1 2 3 4 5 Số tiền nhận được 0 10 10 10 10 10+100 10 10 10 10 10 PV = + + + + = 92,79 (1 + 12%) 1 (1 + 12%) 2 (1 + 12%) 3 (1 + 12%) 4 (1 + 12%) 52.2. Giá trị hiện tại ròng (net present value)Giá trị hiện tại ròng là chênh lệch giữa dòng tiền kỳ vọng có được trong tương lai đượcchiết khấu trừ đi khoản đầu tư bỏ ra ban đầu.Công thức xác định giá trị hiện tại ròng: NPV = C0+PVVới C0 là số tiền bỏ ra ban đầu.Ví dụ: Giả sử ban đầu một người bỏ ra 100 để mua loại trái phiếu nêu trên thì giá trị hiệntại ròng của nó sẽ được tính như sau: Thời điểm 0 1 2 3 4 5 Số tiền nhận được -100 10 10 10 10 10+100 NPV = C0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HIỂU THÊM VỀ MỘT SỐ THUẬT NGỮ TÀI CHÍNHChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Bài đọc thêmNăm học 2006-07 HIỂU THÊM VỀ MỘT SỐ THUẬT NGỮ TÀI CHÍNHTrong tài chính, có những thuật ngữ tưởng chừng giống nhau, nhưng bản chất của chúnglại hoàn khác nhau. Ngược lại có những thuật ngữ tưởng chừng khác nhau, nhưng chúnglại rất giống nhau. Dưới đây là một số thuật ngữ như vậy.1. Lãi suất, lãi suất thực, lãi suất danh nghĩa và lãi suất hiệu dụng1.1. Lãi suất (interest rate)Lãi suất là tỷ lệ lãi mà người đi vay phải trả người cho vay tình theo kỳ trên giá trị vaygốc.1.2. Lãi suất danh nghĩa và lãi suất hiệu dụng (nominal and effective interest rate)Khi so sánh các lãi suất, lãi suất danh nghĩa và lãi suất hiệu dụng cần phải được phân biệt.Lãi suất được gọi là danh nghĩa nếu thời gian ghép lãi (hay trả lãi) không được thực hiệntheo đơn vị thời gian cơ sở hay còn gọi là thời gian phát biểu lãi. Ví dụ một loại trái phiếulãi suất 12% năm, được trả lãi bán niên (6 tháng 1 lần) thì con số 12% được gọi là lãi suấtdanh nghĩa.Ngược lại với lãi suất danh nghĩa, khi thời gian ghép lãi (hay trả lãi) bằng với đơn vị thờigian cơ sở được gọi là lãi suất hiệu dụng. Ví dụ, một loại trái phiếu khác cũng có lãi suất10% năm, nhưng được trả hàng năm. Lúc này con số 10% được gọi là lãi suất hiệu dụng.Đối với các loại tài sản tài chính có thời gian ghép lãi khác với đơn vị thời gian cơ sở(thường là một năm), muốn tìm lãi suất hiệu dụng, cần phải tính lãi suất có thời gian ghéplãi bằng đơn vị thời gian cơ sở. Ví dụ, đối với loại trái phiếu lãi suất 12% trả lãi bán niênnêu trên sẽ có lãi suất hiệu dụng theo năm được tính như sau: m 2 ⎛ r⎞ ⎛ 12% ⎞ Lãi suất hiệu dụng = ⎜1 + ⎟ − 1 = ⎜1 + ⎟ − 1 = 12,36% ⎝ m⎠ ⎝ 2 ⎠Đối với loại trái phiếu thứ hai nêu trên, lãi suất danh nghĩa và lãi suất hiệu dụng là một.1.3. Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực (nominal and real interest rate)Lãi suất danh nghĩa là lãi suất chưa loại bỏ lạm phát.Lãi suất thực là lãi suất đã loại bỏ lạm phátQuan hệ giữa lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực 1+ i = (1+r)(1+π) hay i = r+π + r*πTrong đó: i: Lãi suất danh nghĩa r: Lãi suất thực π: Lạm phátKhi mức lãi suất nhỏ (Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Bài đọc thêmNăm học 2006-072. Giá trị hiện tại và giá trị hiện tại ròng2.1. Giá trị hiện tại (present value)Giá trị hiện tại là giá trị của một dòng tiền (thường là dòng tiền trong tương lai) đượcchiết khấu về thời điểm hiện tại. n CFiCông thức xác định giá trị hiện tại: PV = ∑ i =0 (1 + r ) iTrong đó: CFi là số tiền có được năm thứ i (số tiền này có thể là dương hoặc âm) r: Suất chiết khấu hay suất sinh lợi yêu cầu (thông thường là tính theo năm, nhưng cũng có thể là theo 6 tháng, quý, tháng, ngày, ghép lãi liên tục ...) n: số thời đoạn tính toán (thông thường là năm, nhưng cũng có thể là 6 tháng, quý, tháng, ngày, ghép lãi liên tục ...)Ví dụ: Một trái phiếu có mệnh giá 100, thời hạn là 5 năm, lãi suất là 10%. Với suất sinhlợi yêu cầu (suất chiết khấu) là 12% thì giá trị hiện tại của trái phiếu này được tính nhưsau: Thời điểm 0 1 2 3 4 5 Số tiền nhận được 0 10 10 10 10 10+100 10 10 10 10 10 PV = + + + + = 92,79 (1 + 12%) 1 (1 + 12%) 2 (1 + 12%) 3 (1 + 12%) 4 (1 + 12%) 52.2. Giá trị hiện tại ròng (net present value)Giá trị hiện tại ròng là chênh lệch giữa dòng tiền kỳ vọng có được trong tương lai đượcchiết khấu trừ đi khoản đầu tư bỏ ra ban đầu.Công thức xác định giá trị hiện tại ròng: NPV = C0+PVVới C0 là số tiền bỏ ra ban đầu.Ví dụ: Giả sử ban đầu một người bỏ ra 100 để mua loại trái phiếu nêu trên thì giá trị hiệntại ròng của nó sẽ được tính như sau: Thời điểm 0 1 2 3 4 5 Số tiền nhận được -100 10 10 10 10 10+100 NPV = C0 ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 183 0 0
-
QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành và công bố bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 5)
61 trang 165 0 0 -
Đề tài: Thực trạng thanh toán tiền măt ở nước ta
9 trang 129 0 0 -
HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN- CHUẨN MỰC SỐ 2- HÀNG TỒN KHO
6 trang 129 0 0 -
112 trang 105 0 0
-
Phân tích cơ bản - vàng và ngoại tệ
42 trang 94 0 0 -
Kế toán thực chứng: Hướng đúng phát triển ngành kế toán Việt Nam?
11 trang 89 0 0 -
Không ưu đãi thuế, quỹ mở phải… khép
3 trang 82 0 0 -
Chính thức công bố kế hoạch cải cách hệ thống thuế
2 trang 77 0 0 -
27 trang 76 0 0