Danh mục

Hiểu thị trường lao động để tăng năng suất

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 602.77 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Hiểu thị trường lao động để tăng năng suất” là chủ đề của báocáo thường niên kinh tế Việt Nam năm 2018 đã được Viện Nghiêncứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Quốc gia Hà Nội công bố vào tháng 5/2018. Chủ đề xuyên suốt của báo cáo năm nay liên quan tới vấn đề năng suất lao động của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế với quan điểm cho rằng cần phải hiểu rõ hơn thị trường lao động để lý giải chất lượng nguồn nhân lực và tiến trình năng suất tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiểu thị trường lao động để tăng năng suấtdiễnđàn khoa học - công nghệDiễn đàn Khoa học - Công nghệHiểu thị trường lao động để tăng năng suấtPGS.TS Nguyễn Đức Thành, ThS Vũ Minh LongViện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR),Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội“Hiểu thị trường lao động để tăng năng suất” là chủ đề của Báocáo thường niên kinh tế Việt Nam năm 2018 đã được Viện Nghiêncứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Quốc gia Hà Nội công bố vào tháng 5/2018. Chủ đề xuyênsuốt của báo cáo năm nay liên quan tới vấn đề năng suất lao động(NSLĐ) của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế với quanđiểm cho rằng, cần phải hiểu rõ hơn thị trường lao động để lý giảichất lượng nguồn nhân lực và tiến trình năng suất tại Việt Nam.Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2017:Tăng trưởng ngoạn mụcNền kinh tế Việt Nam trải quanăm 2017 phục hồi tốt, cùng vớinhững tín hiệu tích cực từ nền kinhtế thế giới. Tăng trưởng kinh tế cảnăm đạt 6,81%, vượt qua chỉ tiêu6,7% do Quốc hội đề ra nhờ haiquý nửa sau của năm tăng trưởngcao (lần lượt là 7,46% và 7,65%).Mức tăng cao nhất kể từ sau cuộckhủng hoảng tài chính toàn cầu2008 có được nhờ tăng trưởngcao của khu vực công nghiệp vàxây dựng, đặc biệt là ngành côngnghiệp chế biến chế tạo. Các khuvực nông, lâm, ngư nghiệp vàdịch vụ cho thấy tín hiệu phục hồitích cực hơn so với năm 2016.Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đãcó dấu hiệu hạ nhiệt sau năm2016 gia tăng liên tục. Tính tớitháng 12/2017, CPI tăng 2,60%so với cùng kỳ năm 2016. Lạmphát lõi có xu hướng giảm và giữ4ổn định từ tháng 5/2017, phầnnào thể hiện chính sách điều tiếtcung tiền thận trọng của Ngânhàng nhà nước.Thâm hụt3,49%, thấpqua nhờ hoạtnước tại cácSoá 6 naêm 2018ngân sách ở mứcnhất trong 4 nămđộng thoái vốn nhàdoanh nghiệp nhànước, và một phần do giải ngânđầu tư công chậm. Trong bối cảnhViệt Nam tham gia ký kết cácHiệp định Thương mại tự do FTA,dự toán thu ngân sách từ hoạtđộng xuất nhập khẩu được điềuchỉnh giảm dần qua các năm nhưmột phần trong cam kết của cácDiễn đàn khoa học - công nghệHiệp định. Cùng với sự suy giảmtỷ trọng thu từ dầu thô, Chính phủbuộc phải tăng các nguồn thu nộiđịa khác. Nợ công tuy đã giảmtrong năm 2017 về mức 62,6%,nhưng vẫn rất gần ngưỡng trần65%. Nếu không kiểm soát tốt nợnước ngoài và cân đối ngân sách,trần nợ công có nguy cơ bị phá vỡtrong thời gian tới và Việt Nam sẽlún sâu vào nợ nần trước khi kinhtế kịp cất cánh.Thương mại tiếp tục tăngtrưởng mạnh mẽ trong năm2017 với tổng kim ngạch xuấtnhập khẩu lần đầu tiên vượt 400tỷ USD. Nhập khẩu tăng mạnhtrong nửa đầu năm khiến cán cânthương mại thâm hụt 2,7 tỷ USD.Tuy nhiên, sự tăng trưởng mạnhmẽ của xuất khẩu trong nửa saunăm đã kéo cán cân cả nămthặng dư 2,67 tỷ USD.Tín dụng của Việt Nam cuốinăm 2017 đã ở mức khoảng135% GDP, tiến gần tới mức củathời kỳ bất ổn trước đó, do đócó thể dẫn tới rủi ro đối với cânđối tài chính của hệ thống ngânhàng. Tỷ lệ M2/GDP của năm2017 đã đạt mức khoảng 165%,cao hơn khá nhiều so với 146%của năm 2016. Điều này cho thấyNgân hàng nhà nước cần bắt đầuthận trọng với tốc độ tăng cungtiền vì có khả năng dẫn tới bùngphát lạm phát trong thời gian tớikhi các ảnh hưởng trễ phát huytác dụng.Kinh tế vĩ mô ổn định, cùng vớinhững cải cách thể chế của Chínhphủ nhằm cải thiện môi trườngđầu tư được kỳ vọng sẽ tiếp tụcphát huy hiệu quả, hỗ trợ tích cựchơn cho hoạt động kinh doanhtrong năm 2018. Tuy nhiên, nhiềuvấn đề nội tại cố hữu, trong đó cóvấn đề NSLĐ, nợ công và thâmhụt ngân sách, và việc kinh tếViệt Nam phụ thuộc quá nhiềuvào yếu tố bên ngoài vẫn sẽ làlực cản với nền kinh tế khi chưacó biện pháp triệt để.NSLĐ của Việt Nam thấp nhất trongkhu vựcNSLĐ bình quân của Việt Namtăng từ 38,64 triệu đồng/lao độngnăm 2006 lên mức 60,73 triệuđồng/lao động năm 2017 cùngvới sự biến thiên đáng kể củatốc độ tăng trưởng qua các năm.Theo phương pháp hạch toántăng trưởng, tốc độ tăng trưởngNSLĐ được phân rã thành tốc độthấp lên ngành cao hơn) và hiệuứng tương tác (thay đổi năng suấtcủa mỗi ngành do thay đổi quymô lao động). Xét chung trongtổng thể nền kinh tế, trong giaiđoạn 2008-2016, NSLĐ đã tăngthêm 22,5%. Hiệu ứng tương tácđóng góp âm thể hiện sự dịchchuyển ồ ạt của lao động khỏicác ngành có năng suất thấpsang các ngành có NSLĐ caohơn đã khiến chính những ngànhcó năng suất cao bị giảm năngsuất (nhưng vẫn cao hơn cácngành khác). Có thể thấy, trongmột thập niên gần đây, năng suấtcủa Việt Nam chủ yếu được cảithiện nhờ dịch chuyển cơ cấu. Vìthế, thị trường lao động linh hoạtcó ý nghĩa quan trọng, nhưngđiều này lại chưa được chú ý.Bảng 1. Phân rã mức tăng NSLĐ giai đoạn 2008-2016 theo phương pháp chuyểndịch cơ cấu (%).Giai đoạnMứctăngNSLĐ2008-201622,5Đóng góp của các hiệu ứngTỷ lệ đóng góp vàomức tăng trưởng NSLĐNộingànhDịchchuyểnTươngtácNộingànhDịchchuyểnTươngtác11,30.231-11,950.4102.5-52.9(Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả từ số liệu của Tổng cục Thống kê).tăng mật độ vốn (trang bị vốn/mộtlao động) và tăng năng suất nhântố tổng hợp (TFP). Kết quả tínhtoán cho thấy, TFP đóng vai tròngày càng quan trọng trong tăngtrưởng NSLĐ bình quân của ViệtNam.Trong khi đó, phương phápphân tích chuyển dịch cơ cấuphân rã tăng trưởng NSLĐ thànhhiệu ứng nội ngành (năng suấttăng lên trong nội bộ ngành),hiệu ứng chuyển dịch (lao độngdi chuyển từ ngành có năng suấtKết quả so sánh quốc tế chothấy, tới 2015, NSLĐ của 9 nhómngành của Việt Nam đều ở mứcgần hoặc thấp nhất so với cácquốc gia Đông Bắc Á và ASEAN.NSLĐ của Việt Nam thấp nhấttrong các nước so sánh, kể cảCampuchia, ở 3 ngành: Côngnghiệp chế biến, chế tạo; Xâydựng; Vận tải, kho bãi, truyềnthông. NSLĐ của Việt Nam xếpgần cuối, chỉ cao hơn Campuchiaở các nhóm ngành: Nông nghiệp;Điện, nước, khí đốt; Bán buôn,Soá 6 naêm 20185Diễn đàn Khoa học - Công nghệbán lẻ, sửa chữa.Để cải thiện NSLĐ, Việt Na ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: