Hiểu tính cách đặc trưng của người Nhật
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 381.70 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua cái nhìn khái quát về mối quan hệ cơ bản giữa người với người trong xã hội Nhật Bản bài viết "Hiểu tính cách đặc trưng của người Nhật" đã rút ra được một số tính cách đặc trưng của người Nhật. Các mối quan hệ chủ yếu được đề cập ở đây là mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể; mối quan hệ theo chiều dọc và chiều ngang; mối quan hệ bên trong, bên ngoài; mối quan hệ giữa bản chất bên trong và biểu hiện bên ngoài. Các mối quan hệ này làm cơ sở cho việc lựa chọn hành vi giao tiếp thích hợp của người Nhật. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiểu tính cách đặc trưng của người Nhật HIỂU TÍNH CÁCH ĐẶC TRƯNG CỦA NGƯỜI NHẬT TS. Võ Văn Thành Thân Trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM Khoa Ngôn ngữ & Văn hóa Quốc tếTóm tắt Thông qua cái nhìn khái quát về mối quan hệ cơ bản giữa người với ngườitrong xã hội Nhật Bản bài viết đã rút ra được một số tính cách đặc trưng của ngườiNhật. Các mối quan hệ chủ yếu được đề cập ở đây là mối quan hệ giữa cá nhânvà tập thể; mối quan hệ theo chiều dọc và chiều ngang; mối quan hệ bên trong,bên ngoài; mối quan hệ giữa bản chất bên trong và biểu hiện bên ngoài. Các mốiquan hệ này làm cơ sở cho việc lựa chọn hành vi giao tiếp thích hợp của ngườiNhật.Từ khóa: tính cách, đặc trưng, người Nhật, mối quan hệ 1. Giới thiệu Bài viết tìm hiểu và giới thiệu về tính cách của người Nhật. Người Nhật cótính cách khá đa dạng và phức tạp bởi sự trừu tượng và tối giản đan xen lẫn nhau.Có những tính cách tưởng như trái ngược nhưng kỳ thực lại bổ sung nâng đỡ chonhau. Xin mượn nhan đề “Thanh gươm và hoa cúc” của R. Benedict đặt cho tácphẩm khảo cứu về bản sắc dân tộc Nhật Bản để đúc kết những đặc trưng chủ yếutrong tính cách người Nhật. Theo đó, “thanh gươm” tượng trưng cho các nguyêntắc cứng nhắc, tính kỷ luật sắt còn “hoa cúc” tượng trưng cho sự nhạy cảm, giàutình yêu thương và cốt cách phong lưu của người Nhật. 2. Những tính cách đặc trưng của người Nhật 2.1 Khiêm Tốn Khiêm tốn là một trong những tính cách đặc trưng của người Nhật. Họ tránhnói nhiều về bản thân và tuyệt đối không đề cao các phẩm chất của mình. Nguyênnhân hình thành tính cách khiêm tốn rất tự nhiên của người Nhật có lẽ là do ý thứcvề “cái tôi” rất nhỏ, thêm vào đó là “tâm lý coi trọng thể diện” theo kiểu “Biết 9người biết ta”. Việc này chẳng những không thiệt mà còn lợi như tránh “múa rìuqua mắt thợ”, “tôi kính anh một bước, anh kính lại tôi ba bước” và cao nhất là“trăm trận trăm thắng”. Thế nên, việc hai người Nhật tranh nhau nhận phần yếuthế về mình không có gì là lạ. Bản thân khiêm tốn song người Nhật lại có tinh thần tự tôn dân tộc rất cao,Điều này xuất phát trước tiên là do quan niệm truyền thống về cội nguồn dân tộcNhật. “Theo thần đạo, hệ thống tín ngưỡng Nhật thì dân tộc Nhật là hậu duệ củaNữ thần mặt trời Amaterasu, người sinh ra vị thiên hoàng huyền thoại Zimmu, lênngôi năm 660 trước Công Nguyên và trị vì “Vương quốc Yamato”. Chính vị hoàngđế này là người mở đầu các triều đại Thiên Hoàng Nhật Bản, thay nhau trị vì xứsở suốt từ đó đến tận bây giờ” [3,9]. Với quan niệm là hậu duệ của thần mà lại làvị thần tối cao cai quản các chư thần, người Nhật hoàn toàn có cơ sở để tự hào vềdòng dõi dân tộc mình. Cách gọi tên nước là 日本 ( ngày trước đọc là Nippon, giờđọc là Nihon) có ý nghĩa là nơi mặt trời sinh ra đã bộ lộ rõ nét lòng tự hào đó . 2.2 Coi trọng thể diện Theo các nhà nghiên cứu “tâm lý coi trọng thể diện” của người Nhật chịuảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ từ tinh thần võ sĩ, Tầng lớp võ sĩ xuất hiện trong xãhội Nhật Bản từ thời Mạc phủ Kamakura (1192-1333). Cùng với sự xuất hiện tầnglớp này là sự ra đời một bộ luật mới hết sức độc đáo là Bushido (Võ sĩ đạo, nghĩađen là con đường của người chiến binh) [3:11]. Bộ luật này vốn chỉ đề ra nhữngnguyên tắc cho người võ sĩ nhưng lại có ảnh hưởng mạnh mẽ đến cả nếp sống, suynghĩ của toàn thể cộng đồng Nhật Bản. Mãi về sau, khi mà tầng lớp võ sĩ “đã bịthủ tiêu trên danh nghĩa nhưng việc đó tuyệt nhiên không gột bỏ được tận gốc cácquy phạm đạo đức “Võ sĩ đạo” trong tâm thức người Nhật. Một trong nhữngnguyên tắc lớn của võ sĩ là trọng danh dự. Điều này được phản ánh gần như đầyđủ trong tâm lý coi trọng thể diện của người Nhật ngày xưa, ngoài việc tự sát theotôn chủ để thể hiện lòng tận trung của mình, người võ sĩ còn tự sát khi danh dự bịxúc phạm. Điều đáng nói nữa là vấn đề danh dự có bị xúc phạm hay không không 10phải chỉ do tác động của đối tượng bên ngoài mà nhiều khi do chính nhận thức bêntrong của bản thân. Có một giai thoại về người võ sĩ rất được người Nhật ưa thích như sau: “Tình cờ hai võ sĩ nọ có dịp quen nhau, hai người rất kính sự chân thànhvà nhân cách cao cả của nhau. Rồi họ chia tay nhau, mỗi người một ngả khôngquên hẹn ngày gặp lại. Ngày hẹn là thượng tuần tháng chín, đúng vào lúc ở NhậtBản hoa cúc nở rộ. Hai người mong chờ đến ngày đó để cùng nhau vừa ngắm hoacúc nở, vừa uống rượu. Nhưng trước ngày hẹn đó, một võ sĩ đã gặp phải chuyệnrắc rối do bọn người ác ý gây ra. Người võ sĩ nọ nóng lòng muốn lên đường đểgiữ lời hứa gặp lại bạn nhưng vụ rắc rối vẫn chưa giải quyết được. Thế rồi, ngàyhẹn qua đi. Người võ sĩ bị đẩy vào tình cảnh không thực hiện được lời hứa, đãchọn giải pháp cuối cùng đó là cái c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiểu tính cách đặc trưng của người Nhật HIỂU TÍNH CÁCH ĐẶC TRƯNG CỦA NGƯỜI NHẬT TS. Võ Văn Thành Thân Trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM Khoa Ngôn ngữ & Văn hóa Quốc tếTóm tắt Thông qua cái nhìn khái quát về mối quan hệ cơ bản giữa người với ngườitrong xã hội Nhật Bản bài viết đã rút ra được một số tính cách đặc trưng của ngườiNhật. Các mối quan hệ chủ yếu được đề cập ở đây là mối quan hệ giữa cá nhânvà tập thể; mối quan hệ theo chiều dọc và chiều ngang; mối quan hệ bên trong,bên ngoài; mối quan hệ giữa bản chất bên trong và biểu hiện bên ngoài. Các mốiquan hệ này làm cơ sở cho việc lựa chọn hành vi giao tiếp thích hợp của ngườiNhật.Từ khóa: tính cách, đặc trưng, người Nhật, mối quan hệ 1. Giới thiệu Bài viết tìm hiểu và giới thiệu về tính cách của người Nhật. Người Nhật cótính cách khá đa dạng và phức tạp bởi sự trừu tượng và tối giản đan xen lẫn nhau.Có những tính cách tưởng như trái ngược nhưng kỳ thực lại bổ sung nâng đỡ chonhau. Xin mượn nhan đề “Thanh gươm và hoa cúc” của R. Benedict đặt cho tácphẩm khảo cứu về bản sắc dân tộc Nhật Bản để đúc kết những đặc trưng chủ yếutrong tính cách người Nhật. Theo đó, “thanh gươm” tượng trưng cho các nguyêntắc cứng nhắc, tính kỷ luật sắt còn “hoa cúc” tượng trưng cho sự nhạy cảm, giàutình yêu thương và cốt cách phong lưu của người Nhật. 2. Những tính cách đặc trưng của người Nhật 2.1 Khiêm Tốn Khiêm tốn là một trong những tính cách đặc trưng của người Nhật. Họ tránhnói nhiều về bản thân và tuyệt đối không đề cao các phẩm chất của mình. Nguyênnhân hình thành tính cách khiêm tốn rất tự nhiên của người Nhật có lẽ là do ý thứcvề “cái tôi” rất nhỏ, thêm vào đó là “tâm lý coi trọng thể diện” theo kiểu “Biết 9người biết ta”. Việc này chẳng những không thiệt mà còn lợi như tránh “múa rìuqua mắt thợ”, “tôi kính anh một bước, anh kính lại tôi ba bước” và cao nhất là“trăm trận trăm thắng”. Thế nên, việc hai người Nhật tranh nhau nhận phần yếuthế về mình không có gì là lạ. Bản thân khiêm tốn song người Nhật lại có tinh thần tự tôn dân tộc rất cao,Điều này xuất phát trước tiên là do quan niệm truyền thống về cội nguồn dân tộcNhật. “Theo thần đạo, hệ thống tín ngưỡng Nhật thì dân tộc Nhật là hậu duệ củaNữ thần mặt trời Amaterasu, người sinh ra vị thiên hoàng huyền thoại Zimmu, lênngôi năm 660 trước Công Nguyên và trị vì “Vương quốc Yamato”. Chính vị hoàngđế này là người mở đầu các triều đại Thiên Hoàng Nhật Bản, thay nhau trị vì xứsở suốt từ đó đến tận bây giờ” [3,9]. Với quan niệm là hậu duệ của thần mà lại làvị thần tối cao cai quản các chư thần, người Nhật hoàn toàn có cơ sở để tự hào vềdòng dõi dân tộc mình. Cách gọi tên nước là 日本 ( ngày trước đọc là Nippon, giờđọc là Nihon) có ý nghĩa là nơi mặt trời sinh ra đã bộ lộ rõ nét lòng tự hào đó . 2.2 Coi trọng thể diện Theo các nhà nghiên cứu “tâm lý coi trọng thể diện” của người Nhật chịuảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ từ tinh thần võ sĩ, Tầng lớp võ sĩ xuất hiện trong xãhội Nhật Bản từ thời Mạc phủ Kamakura (1192-1333). Cùng với sự xuất hiện tầnglớp này là sự ra đời một bộ luật mới hết sức độc đáo là Bushido (Võ sĩ đạo, nghĩađen là con đường của người chiến binh) [3:11]. Bộ luật này vốn chỉ đề ra nhữngnguyên tắc cho người võ sĩ nhưng lại có ảnh hưởng mạnh mẽ đến cả nếp sống, suynghĩ của toàn thể cộng đồng Nhật Bản. Mãi về sau, khi mà tầng lớp võ sĩ “đã bịthủ tiêu trên danh nghĩa nhưng việc đó tuyệt nhiên không gột bỏ được tận gốc cácquy phạm đạo đức “Võ sĩ đạo” trong tâm thức người Nhật. Một trong nhữngnguyên tắc lớn của võ sĩ là trọng danh dự. Điều này được phản ánh gần như đầyđủ trong tâm lý coi trọng thể diện của người Nhật ngày xưa, ngoài việc tự sát theotôn chủ để thể hiện lòng tận trung của mình, người võ sĩ còn tự sát khi danh dự bịxúc phạm. Điều đáng nói nữa là vấn đề danh dự có bị xúc phạm hay không không 10phải chỉ do tác động của đối tượng bên ngoài mà nhiều khi do chính nhận thức bêntrong của bản thân. Có một giai thoại về người võ sĩ rất được người Nhật ưa thích như sau: “Tình cờ hai võ sĩ nọ có dịp quen nhau, hai người rất kính sự chân thànhvà nhân cách cao cả của nhau. Rồi họ chia tay nhau, mỗi người một ngả khôngquên hẹn ngày gặp lại. Ngày hẹn là thượng tuần tháng chín, đúng vào lúc ở NhậtBản hoa cúc nở rộ. Hai người mong chờ đến ngày đó để cùng nhau vừa ngắm hoacúc nở, vừa uống rượu. Nhưng trước ngày hẹn đó, một võ sĩ đã gặp phải chuyệnrắc rối do bọn người ác ý gây ra. Người võ sĩ nọ nóng lòng muốn lên đường đểgiữ lời hứa gặp lại bạn nhưng vụ rắc rối vẫn chưa giải quyết được. Thế rồi, ngàyhẹn qua đi. Người võ sĩ bị đẩy vào tình cảnh không thực hiện được lời hứa, đãchọn giải pháp cuối cùng đó là cái c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Kết hợp giảng dạy ngôn ngữ và văn hóa Giáo dục nhóm ngành ngôn ngữ Tính cách đặc trưng của người Nhật Xã hội Nhật Bản Hành vi giao tiếp Bản sắc dân tộc Nhật BảnTài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 320 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 274 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 262 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 225 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 223 0 0 -
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 210 0 0 -
11 trang 205 0 0
-
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 163 0 0 -
Một số ứng dụng của xác suất thống kê
5 trang 147 0 0