Hình ảnh biểu tượng trong thơ Xuân Quỳnh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.01 KB
Lượt xem: 37
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thơ Xuân Quỳnh hấp dẫn với bạn đọc một phần là nhờ chị đã xây dựng thành công một thế giới hình ảnh rất đa dạng và phong phú. Trong thế giới hình ảnh đó, có hình ảnh cụ thể và hình ảnh biểu tuợng. Hình ảnh biểu tượng đã làm nên nét đặc sắc trong thơ Xuân Quỳnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình ảnh biểu tượng trong thơ Xuân QuỳnhMai Thị NhungTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ105(05): 121 - 126HÌNH ẢNH BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ XUÂN QUỲNHMai Thị Nhung*Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTThơ Xuân Quỳnh hấp dẫn với bạn đọc một phần là nhờ chị đã xây dựng thành công một thế giới hìnhảnh rất đa dạng và phong phú. Trong thế giới hình ảnh đó, có hình ảnh cụ thể và hình ảnh biểu tuợng.Hình ảnh biểu tượng đã làm nên nét đặc sắc trong thơ Xuân Quỳnh. Hình ảnh hoa, cỏ dại, bàn tay,con đường biểu tượng cho thời gian, số phận, cuộc đời; hình ảnh trái tim, sóng, thuyền, biển, bầutrời, con tàu và sân ga biểu tượng cho tình yêu và niềm khát khao hạnh phúc. Nhờ thế giới hình ảnhnày mà chị bộc lộ được tiếng lòng trong nhiều cung bậc cảm xúc. Mỗi hình ảnh thơ được nhìn ở gócđộ khác nhau mang ý nghĩa biểu tượng khác nhau. Tuy nhiên chúng vẫn thống nhất hướng con ngườitới những giá trị chân, thiện, mỹ. Có lẽ vì thế mà thơ Xuân Quỳnh đã góp phần làm tươi mát nhữngtâm hồn khô cằn, làm thăng hoa những khát vọng tình yêu và hạnh phúc.Từ khoá: Hình ảnh, Biểu tượng, Hình ảnh biểu tượng, Thơ Xuân Quỳnh.Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, XuânQuỳnh là một nhà thơ nữ có phong cách. Sau25 năm say mê hoạt động sáng tạo, chị đã đểlại cho đời một di sản thơ thật đáng quý. Điềuđáng nói là, đọc thơ Xuân Quỳnh, người đọccảm nhận sâu sắc dấu ấn con người và cuộcđời tác giả. Đó là tiếng lòng của một tâm hồnphụ nữ; một trái tim nồng ấm, chân tình, baodung và độ lượng. Tiếng lòng ấy được thểhiện qua thế giới hình ảnh rất phong phú vàđặc sắc. Nổi bật là thế giới hình ảnh mang ýnghĩa biểu tượng.*Về hình ảnh biểu tượng trong thơ XuânQuỳnh, lâu nay đã có khá nhiều nhà phê bìnhvăn học nghiên cứu. Tác giả Nguyễn Quân đãrất công phu khảo sát hình ảnh thơ XuânQuỳnh và đã nhận ra: “Trong 30 bài in thành37 trang, ta thường gặp nhất là màu cây, gió,rừng, trăng, nắng, nước, mùa, mưa, sấm, bàihát. bài ca, vòm lá, đường, biển, con đò, cọ,lửa, chim, thuyền, tường vi, vải thiều, ngô,lúa, phượng, sen, hồng, cúc”[5,tr.469]. Ngoàira các tác giả Nguyễn Hoà Bình, Hải Triều,Nguyễn Thị Minh Thái, Vương Trí Nhàn đãchú ý nhiều đến hình ảnh hoa dại, bóng mẹ,con sông... Nhìn chung các tác giả đã nhậnthấy sự đa dạng về thế giới hình ảnh trong thơXuân Quỳnh.*Tel: 0915.660.555Bước đầu khảo sát hình ảnh trong thơ XuânQuỳnh chúng tôi thấy, thế giới hình ảnh trongthơ chị rất đa dạng và đặc sắc. Tuy nhiên, xétở bình diện chung nhất, thế giới ấy có thểphân chia thành hình ảnh biểu tượng và hìnhảnh cụ thể.Theo Từ điển tiếng Việt, biểu tượng có hainghĩa: nghĩa thứ nhất là “hình ảnh tượngtrưng”, nghĩa thứ hai là “hình thức của nhậnthức, cao hơn cảm giác, cho ta hình ảnh củasự vật còn được lưu lại trong đầu óc khi tácđộng của sự vật vào giác quan đã chấmdứt”[6,tr.98]. Như vậy có thể hiểu “Hình ảnhbiểu tượng trong thơ là hình tượng, hình ảnhcó tầm khái quát rất rộng và hàm chứa nhiềuý nghĩa tượng trưng gây xúc động mạnh và đểlại ấn tượng sâu sắc có sức sống lâu bền”[5].Trong thế giới hình ảnh biểu tượng thơ XuânQuỳnh lại có hai hướng rõ rệt: biểu tượng chothời gian, số phận, cuộc đời và biểu tượng vềtình yêu cùng những khát khao hạnh phúc. Ởbình diện thứ nhất hình ảnh thường xuất hiệntrong thơ chị là hình ảnh hoa, cỏ dại, bàn tay,con đường...Khảo sát 7 tập thơ của Xuân Quỳnh, chúngtôi thấy có khoảng 45 hình ảnh hoa xuất hiện.Phong phú nhất vẫn là những hình ảnh loàihoa dại. Nhiều loài hoa may mắn được gọi tênnhư hoa cúc xanh, hoa nghệ dại, hoa lautrắng, hoa mua, hoa nếp, hoa cỏ may, hoaban, hoa diếp... nhưng nhiều loài hoa không121126Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnMai Thị NhungTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆtên, không tuổi, “chưa biết rõ”. Nơi trú ngụ,sinh sống của hoa không phải là bồn, chậu màlà “rừng chung”, “đầm lầy”, “ven đường”...mà chị gọi chúng với cái tên thân thương,thấm thía nỗi buồn tâm trạng “những loài hoadại”- “Anh đừng hỏi tên hoa là chi nữa/Những hoa này chỉ hoa dại mà thôi!” (Hoadại núi Hoàng Liên). Bằng trái tim nhạy cảmcủa mình, chị nhận ra hoa giống như số phậncủa chính con người. Mỗi loài hoa mangtrong mình một cuộc sống riêng: “Hoa nếpmỏng manh trước tầm gió thổi/ Hoa diếpvàng cô độc giữa âm u/ Và bên đường hoanghệ dại ngẩn ngơ/ Hoa sim tím một nỗi buồnhoang dã”. Từ đó, chị nâng hình ảnh hoa dạilên như một biểu tượng tuyệt vời cho nghị lựcsống của con người trước số phận.Tin tưởng và lo âu là mối tương quan haichiều của tình yêu và hạnh phúc. Trong thơmình, Xuân Quỳnh dùng hoa roi, hoa cỏ maylà biểu tượng cho tình yêu, nhất là nhữngkhoảnh khắc đáng nhớ nhất - “Hoa ơi saochẳng nói/ Anh ơi sao lặng thinh/ Đốt lòngem câu hỏi/ Yêu em nhiều không anh?”(Mùa hoa roi). Không những thế, hoa nhiềukhi còn là biểu tượng của thời gian và quákhứ. Thời gian một đi không trở lại, chỉ cónhững màu hoa nối tiếp hiện diện mãi cùngnăm tháng. Nó khơi gợi những kỷ niệm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình ảnh biểu tượng trong thơ Xuân QuỳnhMai Thị NhungTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ105(05): 121 - 126HÌNH ẢNH BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ XUÂN QUỲNHMai Thị Nhung*Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTThơ Xuân Quỳnh hấp dẫn với bạn đọc một phần là nhờ chị đã xây dựng thành công một thế giới hìnhảnh rất đa dạng và phong phú. Trong thế giới hình ảnh đó, có hình ảnh cụ thể và hình ảnh biểu tuợng.Hình ảnh biểu tượng đã làm nên nét đặc sắc trong thơ Xuân Quỳnh. Hình ảnh hoa, cỏ dại, bàn tay,con đường biểu tượng cho thời gian, số phận, cuộc đời; hình ảnh trái tim, sóng, thuyền, biển, bầutrời, con tàu và sân ga biểu tượng cho tình yêu và niềm khát khao hạnh phúc. Nhờ thế giới hình ảnhnày mà chị bộc lộ được tiếng lòng trong nhiều cung bậc cảm xúc. Mỗi hình ảnh thơ được nhìn ở gócđộ khác nhau mang ý nghĩa biểu tượng khác nhau. Tuy nhiên chúng vẫn thống nhất hướng con ngườitới những giá trị chân, thiện, mỹ. Có lẽ vì thế mà thơ Xuân Quỳnh đã góp phần làm tươi mát nhữngtâm hồn khô cằn, làm thăng hoa những khát vọng tình yêu và hạnh phúc.Từ khoá: Hình ảnh, Biểu tượng, Hình ảnh biểu tượng, Thơ Xuân Quỳnh.Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, XuânQuỳnh là một nhà thơ nữ có phong cách. Sau25 năm say mê hoạt động sáng tạo, chị đã đểlại cho đời một di sản thơ thật đáng quý. Điềuđáng nói là, đọc thơ Xuân Quỳnh, người đọccảm nhận sâu sắc dấu ấn con người và cuộcđời tác giả. Đó là tiếng lòng của một tâm hồnphụ nữ; một trái tim nồng ấm, chân tình, baodung và độ lượng. Tiếng lòng ấy được thểhiện qua thế giới hình ảnh rất phong phú vàđặc sắc. Nổi bật là thế giới hình ảnh mang ýnghĩa biểu tượng.*Về hình ảnh biểu tượng trong thơ XuânQuỳnh, lâu nay đã có khá nhiều nhà phê bìnhvăn học nghiên cứu. Tác giả Nguyễn Quân đãrất công phu khảo sát hình ảnh thơ XuânQuỳnh và đã nhận ra: “Trong 30 bài in thành37 trang, ta thường gặp nhất là màu cây, gió,rừng, trăng, nắng, nước, mùa, mưa, sấm, bàihát. bài ca, vòm lá, đường, biển, con đò, cọ,lửa, chim, thuyền, tường vi, vải thiều, ngô,lúa, phượng, sen, hồng, cúc”[5,tr.469]. Ngoàira các tác giả Nguyễn Hoà Bình, Hải Triều,Nguyễn Thị Minh Thái, Vương Trí Nhàn đãchú ý nhiều đến hình ảnh hoa dại, bóng mẹ,con sông... Nhìn chung các tác giả đã nhậnthấy sự đa dạng về thế giới hình ảnh trong thơXuân Quỳnh.*Tel: 0915.660.555Bước đầu khảo sát hình ảnh trong thơ XuânQuỳnh chúng tôi thấy, thế giới hình ảnh trongthơ chị rất đa dạng và đặc sắc. Tuy nhiên, xétở bình diện chung nhất, thế giới ấy có thểphân chia thành hình ảnh biểu tượng và hìnhảnh cụ thể.Theo Từ điển tiếng Việt, biểu tượng có hainghĩa: nghĩa thứ nhất là “hình ảnh tượngtrưng”, nghĩa thứ hai là “hình thức của nhậnthức, cao hơn cảm giác, cho ta hình ảnh củasự vật còn được lưu lại trong đầu óc khi tácđộng của sự vật vào giác quan đã chấmdứt”[6,tr.98]. Như vậy có thể hiểu “Hình ảnhbiểu tượng trong thơ là hình tượng, hình ảnhcó tầm khái quát rất rộng và hàm chứa nhiềuý nghĩa tượng trưng gây xúc động mạnh và đểlại ấn tượng sâu sắc có sức sống lâu bền”[5].Trong thế giới hình ảnh biểu tượng thơ XuânQuỳnh lại có hai hướng rõ rệt: biểu tượng chothời gian, số phận, cuộc đời và biểu tượng vềtình yêu cùng những khát khao hạnh phúc. Ởbình diện thứ nhất hình ảnh thường xuất hiệntrong thơ chị là hình ảnh hoa, cỏ dại, bàn tay,con đường...Khảo sát 7 tập thơ của Xuân Quỳnh, chúngtôi thấy có khoảng 45 hình ảnh hoa xuất hiện.Phong phú nhất vẫn là những hình ảnh loàihoa dại. Nhiều loài hoa may mắn được gọi tênnhư hoa cúc xanh, hoa nghệ dại, hoa lautrắng, hoa mua, hoa nếp, hoa cỏ may, hoaban, hoa diếp... nhưng nhiều loài hoa không121126Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnMai Thị NhungTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆtên, không tuổi, “chưa biết rõ”. Nơi trú ngụ,sinh sống của hoa không phải là bồn, chậu màlà “rừng chung”, “đầm lầy”, “ven đường”...mà chị gọi chúng với cái tên thân thương,thấm thía nỗi buồn tâm trạng “những loài hoadại”- “Anh đừng hỏi tên hoa là chi nữa/Những hoa này chỉ hoa dại mà thôi!” (Hoadại núi Hoàng Liên). Bằng trái tim nhạy cảmcủa mình, chị nhận ra hoa giống như số phậncủa chính con người. Mỗi loài hoa mangtrong mình một cuộc sống riêng: “Hoa nếpmỏng manh trước tầm gió thổi/ Hoa diếpvàng cô độc giữa âm u/ Và bên đường hoanghệ dại ngẩn ngơ/ Hoa sim tím một nỗi buồnhoang dã”. Từ đó, chị nâng hình ảnh hoa dạilên như một biểu tượng tuyệt vời cho nghị lựcsống của con người trước số phận.Tin tưởng và lo âu là mối tương quan haichiều của tình yêu và hạnh phúc. Trong thơmình, Xuân Quỳnh dùng hoa roi, hoa cỏ maylà biểu tượng cho tình yêu, nhất là nhữngkhoảnh khắc đáng nhớ nhất - “Hoa ơi saochẳng nói/ Anh ơi sao lặng thinh/ Đốt lòngem câu hỏi/ Yêu em nhiều không anh?”(Mùa hoa roi). Không những thế, hoa nhiềukhi còn là biểu tượng của thời gian và quákhứ. Thời gian một đi không trở lại, chỉ cónhững màu hoa nối tiếp hiện diện mãi cùngnăm tháng. Nó khơi gợi những kỷ niệm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Biểu tượng trong thơ Xuân Quỳnh Hình ảnh biểu tượng Thơ Xuân Quỳnh Văn học Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 341 8 0 -
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 256 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 228 0 0 -
10 trang 214 0 0
-
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0