Hình học giải tích: Phần 2 - Mai Quang Vinh
Số trang: 100
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.72 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Cuốn sách Hình học giải tích do Mai Quang Vinh biên soạn phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Đường bậc hai; Mặt bậc hai. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình học giải tích: Phần 2 - Mai Quang VinhChương 3ĐƯỜNG BẬC HAI Trong chương trước, chúng ta đã thấy mỗi phương trình bậc nhất hai biến xvà y là phương trình của một đường thẳng trong mặt phẳng Oxy. Trong chươngnày, chúng ta sẽ nghiên cứu các đường bậc hai trong mặt phẳng, tức là các đườngxác định bởi các phương trình bậc hai đối với hai biến x và y trong mặt phẳngOxy. Bên cạnh đó, chúng ta cũng sẽ nghiên cứu một số chủ đề liên quan đến chúngnhư tâm, phương tiệm cận, đường tiệm cận,..... Đặc biệt, những dấu hiệu bất biếnđể nhận biết các đường bậc hai với phương trình tổng quát cũng được trình bàychi tiết. Trong phần 3.1 các vấn đề được xét trong mặt phẳng với hệ toạ độ trựcchuẩn.3.1 Ba đường conic3.1.1 Đường tròn và ellipseĐường tròn Ta đã biết phương trình của đường tròn tâm I(a, b), bán kính R là (x − a)2 + (y − b)2 = R2 . (3.1)Phương trình (3.1) có thể viết x2 + y 2 − 2ax − 2by + m = 0,trong đó m = a2 + b2 − R2 , xem Hình 3.1. Hình 3.1: Đường tròn.84 Chương 3. ĐƯỜNG BẬC HAI Như vậy, phương trình đường tròn là một phương trình bậc hai với hai biến x, ythỏa mãn hai điều kiện sau đây • Các hệ số của x2 và y 2 bằng nhau; • Không có số hạng chứa tích xy.Bây giờ ta sẽ xét xem khi nào thì một phương trình bậc hai với hai biến x, y thỏamãn hai điều kiện nói trên là phương trình của một đường tròn. Cho phương trình Ax2 + Ay 2 + Bx + Cy + D = 0, (3.2)trong đó A 6= 0. Chia cả hai vế của (3.2) cho A, ta được phương trình tương đươngvới (3.2) là B C D x2 + y 2 + x + y + = 0. (3.3) A A A Phương trình (3.3) có thể viết là B2 C2 B2 C2 ! ! 2 B 2 C D x +2 x+ + y + 2 y + + − − =0 2A 4A2 A 4A2 A 4A2 4A2hay å2 å2 B C B 2 + C 2 − 4AD Ç Ç x+ + y+ = . (3.4) 2A 2A 4A2Đặt B C = −a, = −b. 2A 2A Có thể xảy ra ba trường hợp sau đây B 2 + C 2 − 4AD (1) 2 = R2 > 0. Phương trình (3.4) có dạng 4A (x − a)2 + (y − b)2 = R2 ,nghĩa là phương trình (3.2) là phương trình đường tròn tâm (a, b), bán kính R. B 2 + C 2 − 4AD (2) = 0. Phương trình (3.4) trở thành 4A2 (x − a)2 + (y − b)2 = 0.Đây là phương trình của đường tròn tâm (a, b), bán kính 0 mà người ta gọi làđường tròn điểm. B 2 + C 2 − 4AD (3) = −R2 < 0. Phương trình (3.4) trở thành 4A2 (x − a)2 + (y − b)2 = −R2 .Phương trình này không xác định điểm thực1 nào. Người ta nói phương trình nàyxác định một đường tròn ảo.Ví dụ 3.1.1. Tìm tọa độ của tâm và bán kính của đường tròn x2 + y 2 − 8x + 6y + 16 = 0. Giải. Phương trình đã cho có thể viết dưới dạng: (x − 4)2 + (y + 3)2 = 32 .Đây là phương trình của đường tròn có tâm I(4, −3) và bán kính R = 3. 1 Điểm thực là điểm có tọa độ là các số thực.3.1 Ba đường conic 85EllipseĐịnh nghĩa 3.1.2. Ellipse là quỹ tích những điểm trên mặt phẳng sao cho tổngcác khoảng cách từ điểm đó đến hai điểm cố định cho trước bằng một số khôngđổi lớn hơn khoảng cách giữa hai điểm ấy. Hai điểm cố định ấy được gọi là tiêu điểm. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm gọilà tiêu cự. Giả sử F1 và F2 là hai tiêu điểm của ellipse với F1 F2 = 2c là tiêu cự. Điểm Mnằm trên ellipse khi và chỉ khi F1 M + F2 M = 2a,trong đó a > c. Từ định nghĩa ta thấy ellipse nhận đường thẳng F1 F2 và đường trung trực củađoạn F1 F2 làm các trục đối xứng. Để cho phương trình của ellipse được đơn giản,ta chọn các trục đối xứng của ellipse làm các trục tọa độ: trục hoành là trục điqua F1 , F2 , gốc tọa độ O là trung điểm của đoạn F1 F2 . Như vậy, tiêu điểm F1 cótọa độ (−c, 0), tiêu điểm F2 có tọa độ (c, 0) xem Hì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình học giải tích: Phần 2 - Mai Quang VinhChương 3ĐƯỜNG BẬC HAI Trong chương trước, chúng ta đã thấy mỗi phương trình bậc nhất hai biến xvà y là phương trình của một đường thẳng trong mặt phẳng Oxy. Trong chươngnày, chúng ta sẽ nghiên cứu các đường bậc hai trong mặt phẳng, tức là các đườngxác định bởi các phương trình bậc hai đối với hai biến x và y trong mặt phẳngOxy. Bên cạnh đó, chúng ta cũng sẽ nghiên cứu một số chủ đề liên quan đến chúngnhư tâm, phương tiệm cận, đường tiệm cận,..... Đặc biệt, những dấu hiệu bất biếnđể nhận biết các đường bậc hai với phương trình tổng quát cũng được trình bàychi tiết. Trong phần 3.1 các vấn đề được xét trong mặt phẳng với hệ toạ độ trựcchuẩn.3.1 Ba đường conic3.1.1 Đường tròn và ellipseĐường tròn Ta đã biết phương trình của đường tròn tâm I(a, b), bán kính R là (x − a)2 + (y − b)2 = R2 . (3.1)Phương trình (3.1) có thể viết x2 + y 2 − 2ax − 2by + m = 0,trong đó m = a2 + b2 − R2 , xem Hình 3.1. Hình 3.1: Đường tròn.84 Chương 3. ĐƯỜNG BẬC HAI Như vậy, phương trình đường tròn là một phương trình bậc hai với hai biến x, ythỏa mãn hai điều kiện sau đây • Các hệ số của x2 và y 2 bằng nhau; • Không có số hạng chứa tích xy.Bây giờ ta sẽ xét xem khi nào thì một phương trình bậc hai với hai biến x, y thỏamãn hai điều kiện nói trên là phương trình của một đường tròn. Cho phương trình Ax2 + Ay 2 + Bx + Cy + D = 0, (3.2)trong đó A 6= 0. Chia cả hai vế của (3.2) cho A, ta được phương trình tương đươngvới (3.2) là B C D x2 + y 2 + x + y + = 0. (3.3) A A A Phương trình (3.3) có thể viết là B2 C2 B2 C2 ! ! 2 B 2 C D x +2 x+ + y + 2 y + + − − =0 2A 4A2 A 4A2 A 4A2 4A2hay å2 å2 B C B 2 + C 2 − 4AD Ç Ç x+ + y+ = . (3.4) 2A 2A 4A2Đặt B C = −a, = −b. 2A 2A Có thể xảy ra ba trường hợp sau đây B 2 + C 2 − 4AD (1) 2 = R2 > 0. Phương trình (3.4) có dạng 4A (x − a)2 + (y − b)2 = R2 ,nghĩa là phương trình (3.2) là phương trình đường tròn tâm (a, b), bán kính R. B 2 + C 2 − 4AD (2) = 0. Phương trình (3.4) trở thành 4A2 (x − a)2 + (y − b)2 = 0.Đây là phương trình của đường tròn tâm (a, b), bán kính 0 mà người ta gọi làđường tròn điểm. B 2 + C 2 − 4AD (3) = −R2 < 0. Phương trình (3.4) trở thành 4A2 (x − a)2 + (y − b)2 = −R2 .Phương trình này không xác định điểm thực1 nào. Người ta nói phương trình nàyxác định một đường tròn ảo.Ví dụ 3.1.1. Tìm tọa độ của tâm và bán kính của đường tròn x2 + y 2 − 8x + 6y + 16 = 0. Giải. Phương trình đã cho có thể viết dưới dạng: (x − 4)2 + (y + 3)2 = 32 .Đây là phương trình của đường tròn có tâm I(4, −3) và bán kính R = 3. 1 Điểm thực là điểm có tọa độ là các số thực.3.1 Ba đường conic 85EllipseĐịnh nghĩa 3.1.2. Ellipse là quỹ tích những điểm trên mặt phẳng sao cho tổngcác khoảng cách từ điểm đó đến hai điểm cố định cho trước bằng một số khôngđổi lớn hơn khoảng cách giữa hai điểm ấy. Hai điểm cố định ấy được gọi là tiêu điểm. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm gọilà tiêu cự. Giả sử F1 và F2 là hai tiêu điểm của ellipse với F1 F2 = 2c là tiêu cự. Điểm Mnằm trên ellipse khi và chỉ khi F1 M + F2 M = 2a,trong đó a > c. Từ định nghĩa ta thấy ellipse nhận đường thẳng F1 F2 và đường trung trực củađoạn F1 F2 làm các trục đối xứng. Để cho phương trình của ellipse được đơn giản,ta chọn các trục đối xứng của ellipse làm các trục tọa độ: trục hoành là trục điqua F1 , F2 , gốc tọa độ O là trung điểm của đoạn F1 F2 . Như vậy, tiêu điểm F1 cótọa độ (−c, 0), tiêu điểm F2 có tọa độ (c, 0) xem Hì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Hình học giải tích Hình học giải tích Ba đường conic Đường bậc hai trong mặt phẳng Mặt tròn xoay bậc hai Đường sinh thẳng Phương trình chính tắcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hình học giải tích: Phần 1
88 trang 109 0 0 -
Đại số tuyến tính và hình học giải tích - Bài tập tuyển chọn (Tái bản lần thứ 3): Phần 2
234 trang 64 0 0 -
Bài giảng Đại số tuyến tính và Hình học giải tích - Hy Đức Mạnh
139 trang 55 0 0 -
Tuyển tập bài tập đại số tuyến tính và hình học giải tích (in lần thứ 3): Phần 1
146 trang 53 0 0 -
Tuyển tập bài tập hình học giải tích và đại số: Phần 2
92 trang 40 0 0 -
Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Toán 12
379 trang 39 0 0 -
Tuyển tập bài tập hình học giải tích và đại số: Phần 1
97 trang 38 0 0 -
Chuyên đề học tập Toán 10 (Bộ sách Cánh diều)
74 trang 37 0 0 -
Tuyển tập bài tập đại số tuyến tính và hình học giải tích (in lần thứ 3): Phần 2
234 trang 35 0 0 -
Trắc nghiệm Hình học giải tích chương 1 Toán 11
124 trang 33 0 0