Thông tin tài liệu:
MỤC TIÊU Qua bài này HS cần: – Nắm chắc các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau; nắm được thê nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn; hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác. – Biết vẽ đường tròn nội tiếp một tam giác cho trước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình học lớp 9 - §6. TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU Hình học lớp 9 - §6. TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAUI. MỤC TIÊUQua bài này HS cần: – Nắm chắc các tính chất của hai tiếp tuyến cắtnhau; nắm được thê nào là đường tròn nội tiếp tamgiác, tam giác ngoại tiếp đường tròn; hiểu đượcđường tròn bàng tiếp tam giác. – Biết vẽ đường tròn nội tiếp một tam giác chotrước. Biết vận dụng các tính chât hai tiếp tuyến cắtnhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh. – Biết cách tìm tâm của một hình tròn bằng“thước phân giác”II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng,compa. * Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: Nêu điều kiện để một đường thẳng làtiếp tuyến của đường tròn? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động Nội dungHoạt động 1: Tìm hiểu 1. Định lý về hai tiếptính chất hai tiếp tuyến tuyến cắt nhaucắt nhau ?1 Hướng dẫn. BGV: Cho HS đọc ?1 và 1 O A 2nêu yêu cầu của bài toán. CGV: Bài toán yêu cầu gì?GV: Hướng dẫn HS vẽhìnhGV: Các góc trên bằngnhau dựa trên Tính chất Ta có ABO = ACO (ch-nào? cgv) nênGV: Hướng dẫn HS trình AC =AB, = OAC và · · BAObày. BOA = · · AOC Định lý:GV: Khi Hai tiếp tuyến (SGK)cắt nhau thì ta có nhữngtính chất nào?GV: Cho HS đọc định líSGKGV: Nhấn mạnh lại định ?2 Hướng dẫnlíGV: Hướng dẫn HS cách Đặt miếng gỗ hình trònchứng minh định lí trên. tiếp xúc với hai cạnh của thước. Kẻ theo “tia phânGV: Cho HS làm ?2 . giác của thước” ta vẽ mộtGV: Cho HS đọc đề bài đường kính của hình tỳon,và nêu yêu cầu của bài xoay miếng gỗ rồi tiếp tục làm như trên ta vẽ đượctoán.GV: Kẻ theo“tia phân đường kính thứ hai. Giaogiác của thước, ta vẽ điểm của hai đường vừađược một đường kính của vẽ là tâm của miếng gỗ tròn.đường tròn”GV: Vậy làm thế nào đểvẽ được tâm của đườntròn?GV: Cho HS đứng tạichỗ trình bày cách thựchiện. 2. Đường tròn nội tiếpGV: Cho HS nhận xét và tam giácbổ sung thêm. ?3 Hướng dẫnGV: Uốn nắn và thốngnhất cách trình bày chohọc sinh.Hoạt động 2: Tìm hiểuđường tròn nội tiếpGV: Cho HS làm ?3 .GV: Cho HS đọc đề bàivà nêu yêu cầu của bài FBI = BDI (cạnhtoán. huyền - góc nhọn)GV: Để chứng minh ba FI = DI (1)điểm nằm trên cùng một DIC = EIC (cạnhđường tròn ta cần chứng huyền - góc nhọn)minh điều gì? ID = IE (2)GV: Để chứng minh ba Từ (1) và (2) ta có: FI =đoạn thẳng bằng nhau ta DI = EI.dựa vào tính chất nào? Vậy D, E, F nằm trên mộtGV: Hãy nêu cách chứng đường tròn tâm Ominh FI = DI = EI?GV: Cho HS lên bảngtrình bày cách thực hiện.GV: Cho HS nhận xét và 3. Đường tròn bàng tiếp tam giácbổ sung thêm. ?4 Hướng dẫnGV: Uốn nắn và thốngnhất cách trình bày chohọc sinh.GV: đường tròn tâm I cótính chất trên gọi làđường tròn nội tiếp tamgiácHoạt động 3: Hoạt động AKE = AKF ( cạnhnhóm thực hiện ?4 huyền – góc nhọn)GV: Cho HS đọc đề bài KE = KFvà nêu yêu cầu của bài (1)toán.GV: Bài toán yêu cầu gì? DCK = ECK ( cạnhGV: Hướng dẫn HS vẽ huyền – góc nhọn) KE = KDhình (2) Từ (1) và (2) ta có: KE =GV: Cho HS lên bảng KF = KDtrình bày cách thực hiện.GV: Cho HS nhận xét và -Đường tròn bằng tiếpbổ sung thêm. của một tam giác làGV: Uốn nắn và thống đường tròn tiếp xúc vớinhất cách trình bày cho một cạnh của tam giác và phần kéo dài của hai cạnhhọc sinh. còn lại. - Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác là giao điểm hai đường phân giác ngoài của tam giác.GV: Giới thiệu về đường - Một tam giác có batròn bàng tiếp tam giác. đường tròn bàng tiếp.GV: Em có nhận xét gì vềtâm đường tròn bàng tiếptam giác? Mỗi tam giáccó mấy đường tròn bàngtiếp? 4. Củng cố – Thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác? đường tròn bàng tiếp tam giác? – Hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau có tính chất gì? – Hướng dẫn HS làm bài tập 26 SGK. 5. Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 27; 28 trang 116 SGK; – Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.IV. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................ ............................................................................ ............................................................................ ............................................................................ ...