![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hình thức nhà nước của các quốc gia trong khối ASEAN
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 766.05 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình thức nhà nước của các quốc gia trong khối ASEAN trình bày và giúp chúng ta hiểu hơn về những nội dung như: Hình thức chính thể; hình thức cấu trúc của bộ máy nhà nước; hình thức chính thể Quân chủ gồm các quốc gia Brunei, Campuchia, Malaysia vàThailand; hình thức cấu trúc của bộ máy nhà nước. Để nắm vững nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình thức nhà nước của các quốc gia trong khối ASEANHÌNH THỨC NHÀ NƯỚC CỦA CÁC QUỐC GIA TRONG KHỐI ASEANGỒM: 1.HÌNH THỨC CHÍNH THỂ2. HÌNH THỨC CẤU TRÚCI. Hình thức chính thể*Hình thức cộng hòa gồm các quốc gia:Philipines, Singapore, Myanmar, Indonesia, DongtimorTrong đó:+ Philipines và Indonesia theo chế độ cộng hòa tổng thống+ Singapore, Myanmar và Dongtimor theo chế độ cộng hòa đại nghị.1. Nội dung chi tiếtIndonesia: là quốc gia có số dân theo Hồi giáo đông nhất thế giới; tuy nhiên trong Hiến phápIndonesia không hề đề cập tới tôn giáo này (do vậy không thể coi Indonesia là một quốc gia Hồi giáogiống như các nước Tây Á và Bắc Phi). Indonesia theo thể chế cộng hòa với một bộ máy lập pháp và tổngthống do dân bầu.Thể chế Nhà nước:- Nguyên thủ quốc gia: Tổng thống (đồng thời là người đứng đầu Chính phủ).- Quốc hội: Hội đồng Hiệp thương nhân dân (MPR) là cơ quan quyền lực cao nhất củaInđônêxia, có 678 đại biểu trong đó 550 là đại biểu Hội đồng Đại biểu Nhân dân (DPR, tức Hạviện) và 128 đại biểu Hội đồng Đại biểu Địa phương (DPD, tức Thượng viện). DPR là cơ quanquyền lực nhất trong ngành lập pháp In-đô-nê-xi-a, có chức năng xây dựng và giám sát thực hiệncác bộ luật; thông qua các chương trình và chính sách của Chính phủ; phê chuẩn các chức danhĐại sứ, Tư lệnh cảnh sát quốc gia, Tư lệnh quân đội và Tư lệnh các quân chủng. DPD có chứcnăng chủ yếu phản ánh tiếng nói và tăng cường vị thế của địa phương đối với Chính phủ TW, vaitrò hạn chế hơn so với DPR. MPR có 3 chức năng chính: sửa đổi Hiến pháp, làm lễ tuyên thệnhậm chức cho Tổng thống và Phó Tổng thống được bầu, thực hiện quá trình luận tội chống lạiTổng thống. Tuy nhiên, hiện nay vai trò MPR đã giảm đi nhiều so với trước.- Cơ chế bầu cử: Các đại biểu MPR, Tổng thống và Phó Tổng thống được bầu trực tiếp 5 nămmột lần (tổng tuyển cử bầu các thành viên MPR trước, sau đó đến bầu Tổng thống và Phó Tổngthống).- Hệ thống tư pháp bao gồm Toà án, công tố, kiểm sát theo mô hình Nhà nước Cộng hoà.Philippines: có một chính phủ dân chủ theo mô hình cộng hòa lập hiến với một tổng thống.Philippines là một quốc gia đơn nhất. Có một số nỗ lực nhằm biến chính quyền thành một chính quyềnliên bang đơn viện hay nghị viện kể từ thời Ramos tổng thống đóng vai trò là nguyên thủ quốc gia vànguyên thủ chính phủ, cũng như là tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang. Tổng thống được bầu theo hìnhthức phổ thông đầu phiếu với nhiệm kì 6 năm,trong thời gian đó tổng thống sẽ bổ nhiệm và điều khiển nộicác. Đại hội Philippines hay còn được gọi Quốc hội Philippines là cơ quan lập pháp quốc gia của Cộnghòa Philippines. Đại hội là cơ quan lưỡng viện gồm Thượng viện và Hạ viện.,Thượng viện gồm 24Tiến Hoàng ( TDT LAW)Page 1thượng nghị sĩ, một nửa lại được bầu trong 3 năm. Mỗi thượng nghị sĩ có nhiệm kỳ 6 năm.Các thượngnghị sĩ được bầu bởi cử tri và không đại diện cho khu vực địa lý.Hạ viện tối đa là 250 hạ nghị sĩ. Có 2 dạng hạ nghị sĩ: khu vực và nhóm. Các vị đại biểu sẽ đại diện chokhu vực bầu cử trên khắp cả nước.Tất cả các tỉnh có ít nhất 1 khu vực bầu cử. Một số thành phố cũng cókhu vực bầu cử riêng, sắp xếp có 2 hay nhiều đại biểu.Quyền hạn của Đại hội:Quyền bổ nhiệm;Quyền hành động như Hội đồng Lập hiến; (Hạ viện và Thượng viện tổ chức họp chung)Quyền buộc tội; (ban đầu nghi vấn quyền của Hạ viện, và xét xử quyền của Thượng viện)Quyền phê chuẩn hiệp ước; (chỉ có thượng viện)Quyền tuyên bố chiến tranh; (Hạ viện và Thượng viện tổ chức họp chung)Quyền ân xá;Quyền hành động như Ban vận động bỏ phiếu Tổng thống/ Phó tổng thống; (bằng cách lập ủy banchung thuộc đại hội vận động)Quyền bất tuân lệnh;Quyền hỗn hợp;Quyền ủy thác;Quyền ngân sách;Quyền thuế;Quyền tư pháp được trao cho Tối cao pháp viện, bao gồm một Chánh án tối cao và 14 thẩm phán.Họ đều do tổng thống bổ nhiệm từ danh sách cho Hội đồng Tư pháp và Luật sư đề trình.Singgapore: là một nước Cộng hòa nghị viện nhất viện theo hệ thống Westminster (Hệ thốngWestminster là hệ thống nhà nước dân chủ nghị viện theo mô hình chính trị và thể chế Đại nghị củaVương quốc Anh. Thuật ngữ này xuất phát từ Cung điện Westminster, nơi đặt Nghị viện Anh.)đại diệncho các khu vực bầu cử. Hiến pháp của quốc gia thiết lập hệ thống chính trị dân chủ đại diện Quyền hànhpháp thuộc về Nội các, do thủ tướng lãnh đạo và ở một mức độ thấp hơn rất nhiều là tổng thống. Tổngthống được bầu thông qua phổ thông đầu phiếu và có quyền phủ quyết đối với một tập hợp cụ thể cácquyết định hành pháp, như sử dụng dự trữ quốc gia và bổ nhiệm các thẩm phán song vai trò đó phần lớnmang tính lễ nghi. Tổng thống có thể phục vụ tối đa hai nhiệm kỳ 5 năm liên tiếp.Cơ quan đại diện caonhất ở cấp quốc gia là Hội nghị Hiệp thương Nhân dân (MPR).Các chức năng chính của cơ quan này làhỗ trợ và sửa đổi hiến pháp, chứng nhận tổng thống nhậm chức, chính thức hoá các khuôn khổ của chínhsách quốc gia.Cơ quan này có quyền buộc tội tổng thống.Quốc hội đóng vai trò là nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình thức nhà nước của các quốc gia trong khối ASEANHÌNH THỨC NHÀ NƯỚC CỦA CÁC QUỐC GIA TRONG KHỐI ASEANGỒM: 1.HÌNH THỨC CHÍNH THỂ2. HÌNH THỨC CẤU TRÚCI. Hình thức chính thể*Hình thức cộng hòa gồm các quốc gia:Philipines, Singapore, Myanmar, Indonesia, DongtimorTrong đó:+ Philipines và Indonesia theo chế độ cộng hòa tổng thống+ Singapore, Myanmar và Dongtimor theo chế độ cộng hòa đại nghị.1. Nội dung chi tiếtIndonesia: là quốc gia có số dân theo Hồi giáo đông nhất thế giới; tuy nhiên trong Hiến phápIndonesia không hề đề cập tới tôn giáo này (do vậy không thể coi Indonesia là một quốc gia Hồi giáogiống như các nước Tây Á và Bắc Phi). Indonesia theo thể chế cộng hòa với một bộ máy lập pháp và tổngthống do dân bầu.Thể chế Nhà nước:- Nguyên thủ quốc gia: Tổng thống (đồng thời là người đứng đầu Chính phủ).- Quốc hội: Hội đồng Hiệp thương nhân dân (MPR) là cơ quan quyền lực cao nhất củaInđônêxia, có 678 đại biểu trong đó 550 là đại biểu Hội đồng Đại biểu Nhân dân (DPR, tức Hạviện) và 128 đại biểu Hội đồng Đại biểu Địa phương (DPD, tức Thượng viện). DPR là cơ quanquyền lực nhất trong ngành lập pháp In-đô-nê-xi-a, có chức năng xây dựng và giám sát thực hiệncác bộ luật; thông qua các chương trình và chính sách của Chính phủ; phê chuẩn các chức danhĐại sứ, Tư lệnh cảnh sát quốc gia, Tư lệnh quân đội và Tư lệnh các quân chủng. DPD có chứcnăng chủ yếu phản ánh tiếng nói và tăng cường vị thế của địa phương đối với Chính phủ TW, vaitrò hạn chế hơn so với DPR. MPR có 3 chức năng chính: sửa đổi Hiến pháp, làm lễ tuyên thệnhậm chức cho Tổng thống và Phó Tổng thống được bầu, thực hiện quá trình luận tội chống lạiTổng thống. Tuy nhiên, hiện nay vai trò MPR đã giảm đi nhiều so với trước.- Cơ chế bầu cử: Các đại biểu MPR, Tổng thống và Phó Tổng thống được bầu trực tiếp 5 nămmột lần (tổng tuyển cử bầu các thành viên MPR trước, sau đó đến bầu Tổng thống và Phó Tổngthống).- Hệ thống tư pháp bao gồm Toà án, công tố, kiểm sát theo mô hình Nhà nước Cộng hoà.Philippines: có một chính phủ dân chủ theo mô hình cộng hòa lập hiến với một tổng thống.Philippines là một quốc gia đơn nhất. Có một số nỗ lực nhằm biến chính quyền thành một chính quyềnliên bang đơn viện hay nghị viện kể từ thời Ramos tổng thống đóng vai trò là nguyên thủ quốc gia vànguyên thủ chính phủ, cũng như là tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang. Tổng thống được bầu theo hìnhthức phổ thông đầu phiếu với nhiệm kì 6 năm,trong thời gian đó tổng thống sẽ bổ nhiệm và điều khiển nộicác. Đại hội Philippines hay còn được gọi Quốc hội Philippines là cơ quan lập pháp quốc gia của Cộnghòa Philippines. Đại hội là cơ quan lưỡng viện gồm Thượng viện và Hạ viện.,Thượng viện gồm 24Tiến Hoàng ( TDT LAW)Page 1thượng nghị sĩ, một nửa lại được bầu trong 3 năm. Mỗi thượng nghị sĩ có nhiệm kỳ 6 năm.Các thượngnghị sĩ được bầu bởi cử tri và không đại diện cho khu vực địa lý.Hạ viện tối đa là 250 hạ nghị sĩ. Có 2 dạng hạ nghị sĩ: khu vực và nhóm. Các vị đại biểu sẽ đại diện chokhu vực bầu cử trên khắp cả nước.Tất cả các tỉnh có ít nhất 1 khu vực bầu cử. Một số thành phố cũng cókhu vực bầu cử riêng, sắp xếp có 2 hay nhiều đại biểu.Quyền hạn của Đại hội:Quyền bổ nhiệm;Quyền hành động như Hội đồng Lập hiến; (Hạ viện và Thượng viện tổ chức họp chung)Quyền buộc tội; (ban đầu nghi vấn quyền của Hạ viện, và xét xử quyền của Thượng viện)Quyền phê chuẩn hiệp ước; (chỉ có thượng viện)Quyền tuyên bố chiến tranh; (Hạ viện và Thượng viện tổ chức họp chung)Quyền ân xá;Quyền hành động như Ban vận động bỏ phiếu Tổng thống/ Phó tổng thống; (bằng cách lập ủy banchung thuộc đại hội vận động)Quyền bất tuân lệnh;Quyền hỗn hợp;Quyền ủy thác;Quyền ngân sách;Quyền thuế;Quyền tư pháp được trao cho Tối cao pháp viện, bao gồm một Chánh án tối cao và 14 thẩm phán.Họ đều do tổng thống bổ nhiệm từ danh sách cho Hội đồng Tư pháp và Luật sư đề trình.Singgapore: là một nước Cộng hòa nghị viện nhất viện theo hệ thống Westminster (Hệ thốngWestminster là hệ thống nhà nước dân chủ nghị viện theo mô hình chính trị và thể chế Đại nghị củaVương quốc Anh. Thuật ngữ này xuất phát từ Cung điện Westminster, nơi đặt Nghị viện Anh.)đại diệncho các khu vực bầu cử. Hiến pháp của quốc gia thiết lập hệ thống chính trị dân chủ đại diện Quyền hànhpháp thuộc về Nội các, do thủ tướng lãnh đạo và ở một mức độ thấp hơn rất nhiều là tổng thống. Tổngthống được bầu thông qua phổ thông đầu phiếu và có quyền phủ quyết đối với một tập hợp cụ thể cácquyết định hành pháp, như sử dụng dự trữ quốc gia và bổ nhiệm các thẩm phán song vai trò đó phần lớnmang tính lễ nghi. Tổng thống có thể phục vụ tối đa hai nhiệm kỳ 5 năm liên tiếp.Cơ quan đại diện caonhất ở cấp quốc gia là Hội nghị Hiệp thương Nhân dân (MPR).Các chức năng chính của cơ quan này làhỗ trợ và sửa đổi hiến pháp, chứng nhận tổng thống nhậm chức, chính thức hoá các khuôn khổ của chínhsách quốc gia.Cơ quan này có quyền buộc tội tổng thống.Quốc hội đóng vai trò là nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hình thức nhà nước Các quốc gia trong khối ASEAN Hình thức chính thể Hình thức chính thể Quân chủ Cấu trúc của bộ máy nhà nướcTài liệu liên quan:
-
12 trang 55 0 0
-
Giáo trình Nhà nước và pháp luật đại cương: Phần 1
155 trang 49 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Lý luận về nhà nước và pháp luật (Mã học phần: 0101122642)
10 trang 45 0 0 -
Tiểu luận: Hình thức chính thể của một số nước trên thế giới
23 trang 43 0 0 -
Giáo trình Hiến pháp tư sản (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
74 trang 35 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Văn Lâm
234 trang 33 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 1: Khái quát về nhà nước
69 trang 29 0 0 -
Bài giảng Nhà nước và cách mạng xã hội
12 trang 27 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhà nước: Dân chủ và ủy trị
15 trang 27 0 0 -
Chương 1-Lý luận chung về nhà nước
69 trang 27 0 0