Hình tượng chủ thể trần thuật trong một số truyện ngắn Nam Bộ 1945 – 1975
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 422.25 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc khảo sát một số truyện ngắn Nam Bộ 1945 – 1975 về phương diện chủ thể trần thuật (CTTT), một mặt, cho thấy được sự kết hợp khá hài hòa giữa yếu tố truyền thống và yếu tố hiện đại trong việc xác lập hình tượng này; mặt khác, thấy được những đặc điểm riêng của hình tượng vừa mang tính đặc thù của thời đại, vừa mang dấu ấn văn hóa vùng miền. Bài viết sau đây khảo sát, mô tả cách lựa chọn, xác lập hình tượng CTTT với vai trò khác nhau trong một số truyện ngắn Nam Bộ 1945 – 1975.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình tượng chủ thể trần thuật trong một số truyện ngắn Nam Bộ 1945 – 1975 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 1(66) năm 2015 _____________________________________________________________________________________________________________ HÌNH TƯỢNG CHỦ THỂ TRẦN THUẬT TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN NAM BỘ 1945 – 1975 LÂM THỊ THIÊN LAN* TÓM TẮT Việc khảo sát một số truyện ngắn Nam Bộ 1945 – 1975 về phương diện chủ thể trần thuật (CTTT), một mặt, cho thấy được sự kết hợp khá hài hòa giữa yếu tố truyền thống và yếu tố hiện đại trong việc xác lập hình tượng này; mặt khác, thấy được những đặc điểm riêng của hình tượng vừa mang tính đặc thù của thời đại, vừa mang dấu ấn văn hóa vùng miền. Bài viết dưới đây khảo sát, mô tả cách lựa chọn, xác lập hình tượng CTTT với vai trò khác nhau trong một số truyện ngắn Nam Bộ 1945 – 1975. Từ khóa: truyện ngắn Nam Bộ, chủ thể trần thuật, truyền thống, hiện đại. ABSTRACT The image of narrator in short stories in Southern-Vietnam from 1945 to 1954 Studying the image of narrator in some Southern-Vietnamese short stories from 1945 to 1975 serves two purposes: firstly, it shows the harmony of tradition and modernity in the image of narrator; secondly, it proves that the image of narrator carries both the typical traits of its period and the unique characteristics of its regional cultures. This research studies, descirebes the way of choice and establish the image of narrator with different roles in some Southern-Vietnamese short stories 1945 – 1975. Keywords: Southern-Vietnamese short story, narrator, tradition, modern. 1. Giới thiệu chuyện. Như vậy, kết hợp đồng thời Nếu gọi trần thuật là một hiện trong mình cả nhân vật và người kể, nhân tượng ngôn ngữ, một hành động nói năng vật mà nhân danh nó, cuốn sách được kể được xác định bởi sự có mặt của người có một vị thế hoàn toàn đặc biệt” [9, trần thuật, thì người trần thuật hay CTTT tr.116]. (Narrator) là một trong những nhân tố tạo Người kể chuyện hay CTTT có liên nên quá trình trần thuật. Nhân tố này quan mật thiết đến tiêu cự trần thuật, cả cũng chính là linh hồn của tác phẩm tự sự hai cùng xác định nên cái gọi là trần với các vai trò như: tổ chức kết cấu tác thuật. Từ đó, có hai loại CTTT là: CTTT phẩm, dẫn dắt người đọc tiếp cận thế giới bên ngoài (người trần thuật không quy nghệ thuật và thay nhà văn trình bày quan chiếu vào một nhân vật), CTTT bên trong điểm về cuộc sống. T.Todorov khẳng (người trần thuật đồng nhất với một nhân định: “Người kể chuyện là yếu tố tích cực vật trong cốt truyện) [9, tr.85]. Mặt khác, trong việc kiến tạo thế giới tưởng tượng căn cứ vào “đặc tính và phẩm chất của […] Không thể có trần thuật thiếu người của mỗi kiểu người kể chuyện sẽ tạo ra kể chuyện. Người kể chuyện không nói quyền năng khác nhau trên từng cấp độ như các nhân vật tham thoại khác mà kể của truyện kể” [9, tr.139]. Chính chỗ * NCS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: lamthienlan@gmail.com 126 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lâm Thị Thiên Lan _____________________________________________________________________________________________________________ đứng của người kể chuyện chi phối việc (ii) Văn học yêu nước – về nguồn của lựa chọn, sắp xếp sự kiện trong truyện các nhà văn nặng lòng với các giá trị nhằm hướng tới mục đích cuối cùng là truyền thống nhất là khi nó đứng trước thể hiện được chủ đề một cách hữu hiệu những thử thách và nguy cơ bị tổn hại, nhất. tiêu biểu là Phi Vân, Bình Nguyên Lộc, Như vậy, dựa vào vị trí, chỗ đứng, Sơn Nam, Viễn Phương, Vũ Hạnh, Trang mức độ tham gia trần thuật hay quyền Thế Hy… đây là những sáng tác tìm về năng của người trần thuật trong từng tác giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc phẩm, người ta phân biệt hai kiểu CTTT: như một thành lũy hữu hiệu để đối đầu Một là CTTT độc quyền với quyền uy với nguy cơ tha hóa văn hóa đang thử “tuyệt đối”, hai là CTTT bị giảm tính độc thách con người. quyền, gọi là chủ thể quyền uy “tương (iii) Văn học chịu ảnh hưởng trực tiếp đối” (chia sẻ quyền phát ngôn). bởi các trào lưu tư tưởng phương Tây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình tượng chủ thể trần thuật trong một số truyện ngắn Nam Bộ 1945 – 1975 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 1(66) năm 2015 _____________________________________________________________________________________________________________ HÌNH TƯỢNG CHỦ THỂ TRẦN THUẬT TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN NAM BỘ 1945 – 1975 LÂM THỊ THIÊN LAN* TÓM TẮT Việc khảo sát một số truyện ngắn Nam Bộ 1945 – 1975 về phương diện chủ thể trần thuật (CTTT), một mặt, cho thấy được sự kết hợp khá hài hòa giữa yếu tố truyền thống và yếu tố hiện đại trong việc xác lập hình tượng này; mặt khác, thấy được những đặc điểm riêng của hình tượng vừa mang tính đặc thù của thời đại, vừa mang dấu ấn văn hóa vùng miền. Bài viết dưới đây khảo sát, mô tả cách lựa chọn, xác lập hình tượng CTTT với vai trò khác nhau trong một số truyện ngắn Nam Bộ 1945 – 1975. Từ khóa: truyện ngắn Nam Bộ, chủ thể trần thuật, truyền thống, hiện đại. ABSTRACT The image of narrator in short stories in Southern-Vietnam from 1945 to 1954 Studying the image of narrator in some Southern-Vietnamese short stories from 1945 to 1975 serves two purposes: firstly, it shows the harmony of tradition and modernity in the image of narrator; secondly, it proves that the image of narrator carries both the typical traits of its period and the unique characteristics of its regional cultures. This research studies, descirebes the way of choice and establish the image of narrator with different roles in some Southern-Vietnamese short stories 1945 – 1975. Keywords: Southern-Vietnamese short story, narrator, tradition, modern. 1. Giới thiệu chuyện. Như vậy, kết hợp đồng thời Nếu gọi trần thuật là một hiện trong mình cả nhân vật và người kể, nhân tượng ngôn ngữ, một hành động nói năng vật mà nhân danh nó, cuốn sách được kể được xác định bởi sự có mặt của người có một vị thế hoàn toàn đặc biệt” [9, trần thuật, thì người trần thuật hay CTTT tr.116]. (Narrator) là một trong những nhân tố tạo Người kể chuyện hay CTTT có liên nên quá trình trần thuật. Nhân tố này quan mật thiết đến tiêu cự trần thuật, cả cũng chính là linh hồn của tác phẩm tự sự hai cùng xác định nên cái gọi là trần với các vai trò như: tổ chức kết cấu tác thuật. Từ đó, có hai loại CTTT là: CTTT phẩm, dẫn dắt người đọc tiếp cận thế giới bên ngoài (người trần thuật không quy nghệ thuật và thay nhà văn trình bày quan chiếu vào một nhân vật), CTTT bên trong điểm về cuộc sống. T.Todorov khẳng (người trần thuật đồng nhất với một nhân định: “Người kể chuyện là yếu tố tích cực vật trong cốt truyện) [9, tr.85]. Mặt khác, trong việc kiến tạo thế giới tưởng tượng căn cứ vào “đặc tính và phẩm chất của […] Không thể có trần thuật thiếu người của mỗi kiểu người kể chuyện sẽ tạo ra kể chuyện. Người kể chuyện không nói quyền năng khác nhau trên từng cấp độ như các nhân vật tham thoại khác mà kể của truyện kể” [9, tr.139]. Chính chỗ * NCS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: lamthienlan@gmail.com 126 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lâm Thị Thiên Lan _____________________________________________________________________________________________________________ đứng của người kể chuyện chi phối việc (ii) Văn học yêu nước – về nguồn của lựa chọn, sắp xếp sự kiện trong truyện các nhà văn nặng lòng với các giá trị nhằm hướng tới mục đích cuối cùng là truyền thống nhất là khi nó đứng trước thể hiện được chủ đề một cách hữu hiệu những thử thách và nguy cơ bị tổn hại, nhất. tiêu biểu là Phi Vân, Bình Nguyên Lộc, Như vậy, dựa vào vị trí, chỗ đứng, Sơn Nam, Viễn Phương, Vũ Hạnh, Trang mức độ tham gia trần thuật hay quyền Thế Hy… đây là những sáng tác tìm về năng của người trần thuật trong từng tác giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc phẩm, người ta phân biệt hai kiểu CTTT: như một thành lũy hữu hiệu để đối đầu Một là CTTT độc quyền với quyền uy với nguy cơ tha hóa văn hóa đang thử “tuyệt đối”, hai là CTTT bị giảm tính độc thách con người. quyền, gọi là chủ thể quyền uy “tương (iii) Văn học chịu ảnh hưởng trực tiếp đối” (chia sẻ quyền phát ngôn). bởi các trào lưu tư tưởng phương Tây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Truyện ngắn Nam Bộ Chủ thể trần thuật Vai người kể chuyện Hình tượng chủ thể trần thuật Người trần thuật Văn học Nam BộTài liệu cùng danh mục:
-
3 trang 857 14 0
-
104 trang 658 9 0
-
67 trang 485 7 0
-
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 1 - Nguyễn Thiện Giáp
106 trang 475 0 0 -
Giáo trình Văn bản Hán Nôm: Phần 1 - TS. Trịnh Ngọc Ánh (Chủ biên)
96 trang 442 6 0 -
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 424 13 0 -
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 1
342 trang 384 10 0 -
So sánh từ xưng hô trong tiếng Việt và tiếng Hán
9 trang 379 3 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 1
366 trang 360 1 0 -
Tìm hiểu về thi pháp thơ Đường: Phần 1
233 trang 356 2 0
Tài liệu mới:
-
8 trang 0 0 0
-
91 trang 0 0 0
-
Đề tài: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối
76 trang 1 0 0 -
26 trang 0 0 0
-
238 trang 0 0 0
-
77 trang 0 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Những biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ mầm non
22 trang 0 0 0 -
66 trang 0 0 0
-
Giáo án Sinh hoạt ngoại khóa THPT: Hoạt động Ngày hội văn hóa dân gian năm học 2020-20201
10 trang 0 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Ninh Vân, Hoa Lư
13 trang 0 0 0