Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo và phát triển tư tưởng của V.I. Lênin về vấn đề dân tộc
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 542.63 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa là độc lập, tự do. Hồ Chí Minh cũng phát hiện ra sức mạnh to lớn ở các nước thuộc địa là chủ nghĩa dân tộc chân chính. Đặc trưng cơ bản của vấn đề độc lập dân tộc ở thuộc địa là: Độc lập dân tộc phải là độc lập thật sự; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo và phát triển tư tưởng của V.I. Lênin về vấn đề dân tộcPhần II. Hồ Chí Minh tiếp thu, kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam HỒ CHÍ MINH VẬN DỤNG SÁNG TẠO VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG CỦA V.I. LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC TS. Dương Văn Khoa Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Năm 1920, Hồ Chí Minh bắt gặp chủ nghĩa Mác - Lênin thông qua bản Sơ thảo lần thứ nhất những vấn đề về dân tộc và thuộc địa của V.I. Lênin. Giây phút ấy đã làm cho Hồ Chí Minh hết sức xúc động và sung sướng vì đã tìm thấy con đường hồi sinh cho dân tộc. Để phù hợp hơn với hoàn cảnh của Việt Nam lúc bấy giờ, Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo và phát triển học thuyết của V.I Lênin, trong đó có vấn đề dân tộc. Người tập trung lý giải vấn đề dân tộc thuộc địa, chỉ rõ thực chất của vấn đề ấy là đánh đuổi chủ nghĩa thực dân giành độc lập dân tộc và đi lên chủ nghĩa xã hội. Nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa là độc lập, tự do. Hồ Chí Minh cũng phát hiện ra sức mạnh to lớn ở các nước thuộc địa là chủ nghĩa dân tộc chân chính. Đặc trưng cơ bản của vấn đề độc lập dân tộc ở thuộc địa là: độc lập dân tộc phải là độc lập thật sự; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Từ khóa: Hồ Chí Minh, tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề dân tộc.I. MỞ ĐẦU Năm 1911, Hồ Chí Minh (lúc đó lấy tên là Văn Ba) quyết định rời xa Tổ quốc tìmđường cứu nước. Quá trình bôn ba khắp nơi trên thế giới, khảo cứu các con đường cáchmạng khác nhau đã giúp Hồ Chí Minh nhận ra chân tướng giả dối của chủ nghĩa tưbản; đồng thời cũng dẫn Người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin vào năm 1920. Sau thờiđiểm ấy, Hồ Chí Minh xúc tiến mạnh mẽ công cuộc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lêninvào trong nước chuẩn bị cho sự ra đời của chính đảng mácxít, đặt nền móng, khởixướng cho phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản ở Việt Nam. Trong suốtthời kỳ vận động cứu nước cũng như lãnh đạo xây dựng và bảo vệ Tổ quốc sau này, HồChí Minh đã vận dụng sáng tạo, phát triển tư tưởng của Lênin, nhất là tư tưởng về vấnđề dân tộc, dân tộc thuộc địa, chủ nghĩa xã hội, góp phần quyết định cho những thắnglợi quan trọng của cách mạng Việt Nam từ trước tới nay.II. NỘI DUNG Thời đại của C. Mác, chủ nghĩa tư bản đang ở giai đoạn tự do cạnh tranh, chúngchưa đẩy mạnh quá trình xâm lược và phân chia thị trường thế giới, vì vậy, C. Mác|186 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020)chưa có điều kiện để đề cập đến vấn đề dân tộc thuộc địa. Đến cuối thế kỷ XIX, đầu thếkỷ XX, chủ nghĩa đế quốc xuất hiện. Sự phát triển không đồng đều, cùng với nhu cầungày càng cao về nguồn nguyên liệu, nhân công và thị trường tiêu thụ hàng hóa và sựchi phối của một số quy luật khác đã dẫn đến các cuộc chiến tranh xâm lược, thống trịvà bóc lột tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc đối với các quốc gia, dân tộc khác ở khắp cácchâu lục Á, Phi, Mỹ Latinh. V.I. Lênin đã phát triển học thuyết của C. Mác trong tìnhhình mới. Người viết một số tác phẩm đề cập đến vấn đề dân tộc thuộc địa cũng nhưcuộc cách mạng giải phóng dân tộc trên thế giới, tiêu biểu có thể kể đến: Vấn đề dântộc tự quyết năm 1914; Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc vàvấn đề thuộc địa năm 1920… Nội dung cơ bản được đề cập trong các tác phẩm ấy là:cách mạng vô sản ở chính quốc và cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địacó mối quan hệ mật thiết với nhau; cách mạng giải phóng dân tộc cần đi theo quỹ đạocủa cuộc cách mạng vô sản để giành được thắng lợi “điều quan trọng nhất trong chínhsách của Quốc tế Cộng sản về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa phải là làm cho vôsản và quần chúng lao động của tất cả các dân tộc và tất cả các nước gần gũi nhau đểtiến hành cuộc đấu tranh cách mạng chung nhằm lật đổ bọn địa chủ và giai cấp tưsản”1. Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo, phát triển tư tưởng của V.I. Lênin về vấn đềdân tộc ở Việt Nam, nội dung cơ bản thể hiện như sau: Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa. Chúng ta đã biết, do những quy định củađiều kiện lịch sử và cả những sai lầm của yếu tố chủ quan, các vị tiền bối trước đó (tiêubiểu là nhà yêu nước Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh) đã không giải quyết thànhcông vấn đề dân tộc thuộc địa. Quốc tế Cộng sản ra đời năm 1919, sau một thời gianhoạt động đã mắc phải xu hướng tả khuynh. Vì vậy, đầu thế kỷ XX đã xuất hiện một sốquan điểm không phù hợp, khách quan trong phong trào cộng sản quốc tế về vấn đềdân tộc thuộc địa. Họ cho rằng, điểm mấu chốt “cốt tử” của vấn đề dân tộc thuộc địa làvấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp. Tuy Hồ Chí Minh là thành viên của Đảng Cộngsản Pháp và Quốc tế Cộng sản, nhưng quan điểm của Người có nhiều khác biệt. Ngườiphê phán một số Đảng Cộng sản trên thế giới không quan tâm đến cách mạng thuộc địavà có cái nhìn lệch lạc về người dân, coi “người bản xứ là một hạng người thấp kém,không đáng kể, không có khả năng để hiểu biết và lại càng không có khả năng hoạtđộng”2.1 V.I. Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tr.199.2 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.81. 187 |Phần II. Hồ Chí Minh tiếp thu, kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam Hồ Chí Minh cho rằng, nhu cầu bức thiết, trước mắt cũng như lâu dài của các dântộc thuộc địa, trong đó có Việt Nam là đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giành độclập, tự do cho dân tộc, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Tác phẩm Bản ánchế độ thực dân Pháp, Đường Kách mệnh, đặc biệt là Cương lĩnh chính trị đầu tiên củaĐảng do Hồ Chí Minh soạn thảo đã minh chứng rõ cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo và phát triển tư tưởng của V.I. Lênin về vấn đề dân tộcPhần II. Hồ Chí Minh tiếp thu, kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam HỒ CHÍ MINH VẬN DỤNG SÁNG TẠO VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG CỦA V.I. LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC TS. Dương Văn Khoa Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Năm 1920, Hồ Chí Minh bắt gặp chủ nghĩa Mác - Lênin thông qua bản Sơ thảo lần thứ nhất những vấn đề về dân tộc và thuộc địa của V.I. Lênin. Giây phút ấy đã làm cho Hồ Chí Minh hết sức xúc động và sung sướng vì đã tìm thấy con đường hồi sinh cho dân tộc. Để phù hợp hơn với hoàn cảnh của Việt Nam lúc bấy giờ, Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo và phát triển học thuyết của V.I Lênin, trong đó có vấn đề dân tộc. Người tập trung lý giải vấn đề dân tộc thuộc địa, chỉ rõ thực chất của vấn đề ấy là đánh đuổi chủ nghĩa thực dân giành độc lập dân tộc và đi lên chủ nghĩa xã hội. Nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa là độc lập, tự do. Hồ Chí Minh cũng phát hiện ra sức mạnh to lớn ở các nước thuộc địa là chủ nghĩa dân tộc chân chính. Đặc trưng cơ bản của vấn đề độc lập dân tộc ở thuộc địa là: độc lập dân tộc phải là độc lập thật sự; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Từ khóa: Hồ Chí Minh, tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề dân tộc.I. MỞ ĐẦU Năm 1911, Hồ Chí Minh (lúc đó lấy tên là Văn Ba) quyết định rời xa Tổ quốc tìmđường cứu nước. Quá trình bôn ba khắp nơi trên thế giới, khảo cứu các con đường cáchmạng khác nhau đã giúp Hồ Chí Minh nhận ra chân tướng giả dối của chủ nghĩa tưbản; đồng thời cũng dẫn Người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin vào năm 1920. Sau thờiđiểm ấy, Hồ Chí Minh xúc tiến mạnh mẽ công cuộc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lêninvào trong nước chuẩn bị cho sự ra đời của chính đảng mácxít, đặt nền móng, khởixướng cho phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản ở Việt Nam. Trong suốtthời kỳ vận động cứu nước cũng như lãnh đạo xây dựng và bảo vệ Tổ quốc sau này, HồChí Minh đã vận dụng sáng tạo, phát triển tư tưởng của Lênin, nhất là tư tưởng về vấnđề dân tộc, dân tộc thuộc địa, chủ nghĩa xã hội, góp phần quyết định cho những thắnglợi quan trọng của cách mạng Việt Nam từ trước tới nay.II. NỘI DUNG Thời đại của C. Mác, chủ nghĩa tư bản đang ở giai đoạn tự do cạnh tranh, chúngchưa đẩy mạnh quá trình xâm lược và phân chia thị trường thế giới, vì vậy, C. Mác|186 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020)chưa có điều kiện để đề cập đến vấn đề dân tộc thuộc địa. Đến cuối thế kỷ XIX, đầu thếkỷ XX, chủ nghĩa đế quốc xuất hiện. Sự phát triển không đồng đều, cùng với nhu cầungày càng cao về nguồn nguyên liệu, nhân công và thị trường tiêu thụ hàng hóa và sựchi phối của một số quy luật khác đã dẫn đến các cuộc chiến tranh xâm lược, thống trịvà bóc lột tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc đối với các quốc gia, dân tộc khác ở khắp cácchâu lục Á, Phi, Mỹ Latinh. V.I. Lênin đã phát triển học thuyết của C. Mác trong tìnhhình mới. Người viết một số tác phẩm đề cập đến vấn đề dân tộc thuộc địa cũng nhưcuộc cách mạng giải phóng dân tộc trên thế giới, tiêu biểu có thể kể đến: Vấn đề dântộc tự quyết năm 1914; Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc vàvấn đề thuộc địa năm 1920… Nội dung cơ bản được đề cập trong các tác phẩm ấy là:cách mạng vô sản ở chính quốc và cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địacó mối quan hệ mật thiết với nhau; cách mạng giải phóng dân tộc cần đi theo quỹ đạocủa cuộc cách mạng vô sản để giành được thắng lợi “điều quan trọng nhất trong chínhsách của Quốc tế Cộng sản về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa phải là làm cho vôsản và quần chúng lao động của tất cả các dân tộc và tất cả các nước gần gũi nhau đểtiến hành cuộc đấu tranh cách mạng chung nhằm lật đổ bọn địa chủ và giai cấp tưsản”1. Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo, phát triển tư tưởng của V.I. Lênin về vấn đềdân tộc ở Việt Nam, nội dung cơ bản thể hiện như sau: Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa. Chúng ta đã biết, do những quy định củađiều kiện lịch sử và cả những sai lầm của yếu tố chủ quan, các vị tiền bối trước đó (tiêubiểu là nhà yêu nước Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh) đã không giải quyết thànhcông vấn đề dân tộc thuộc địa. Quốc tế Cộng sản ra đời năm 1919, sau một thời gianhoạt động đã mắc phải xu hướng tả khuynh. Vì vậy, đầu thế kỷ XX đã xuất hiện một sốquan điểm không phù hợp, khách quan trong phong trào cộng sản quốc tế về vấn đềdân tộc thuộc địa. Họ cho rằng, điểm mấu chốt “cốt tử” của vấn đề dân tộc thuộc địa làvấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp. Tuy Hồ Chí Minh là thành viên của Đảng Cộngsản Pháp và Quốc tế Cộng sản, nhưng quan điểm của Người có nhiều khác biệt. Ngườiphê phán một số Đảng Cộng sản trên thế giới không quan tâm đến cách mạng thuộc địavà có cái nhìn lệch lạc về người dân, coi “người bản xứ là một hạng người thấp kém,không đáng kể, không có khả năng để hiểu biết và lại càng không có khả năng hoạtđộng”2.1 V.I. Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tr.199.2 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.81. 187 |Phần II. Hồ Chí Minh tiếp thu, kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam Hồ Chí Minh cho rằng, nhu cầu bức thiết, trước mắt cũng như lâu dài của các dântộc thuộc địa, trong đó có Việt Nam là đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giành độclập, tự do cho dân tộc, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Tác phẩm Bản ánchế độ thực dân Pháp, Đường Kách mệnh, đặc biệt là Cương lĩnh chính trị đầu tiên củaĐảng do Hồ Chí Minh soạn thảo đã minh chứng rõ cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh Vấn đề dân tộc Dân tộc thuộc địa Chủ nghĩa dân tộcTài liệu cùng danh mục:
-
300 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Chính trị học đại cương có đáp án
26 trang 3015 44 0 -
161 trang 346 1 0
-
342 trang 339 0 0
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 324 0 0 -
Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 320 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 300 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 299 0 0 -
112 trang 291 0 0
-
Giáo trình Xây dựng Đảng về chính trị: Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Tất Đạt
79 trang 278 1 0 -
3 trang 245 0 0
Tài liệu mới:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn tập làm văn cho học sinh lớp 3
9 trang 0 0 0 -
Rối loạn chuyển hóa ở bệnh nhân vô sinh có hội chứng buồng trứng đa nang
7 trang 0 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh 12 Unit 1: Home life
23 trang 1 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thuế thu nhập cá nhân tại Cục Thuế tỉnh Điện Biên
96 trang 0 0 0 -
12 trang 3 0 0
-
Hệ Thống quản lý thanh tóan đơn đặt hàng
14 trang 2 0 0 -
2 trang 3 0 0
-
Công ty sữa định vị thương hiệu như thế nào?
12 trang 1 0 0 -
99 trang 0 0 0
-
128 trang 0 0 0