Danh mục

Hô hấp khí

Số trang: 28      Loại file: ppt      Dung lượng: 831.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hô hấp là hoạt động trao đổi khí giữa cơ thể vớimôi trường nhằm giúp cho sinh vật duy trì sự sống và phát triển. Tất cả mọi sinh vật trong sinh giới để tồn tại được đều cần đến quá trình hô hấp.Tùy đặc điểm cấu tạo cơ thể và môi trường sống của mỗi loài mà có các hình thức hô hấp khác nhau như: kị khí, hiếu khí,lên men. Sinh vật sống trên cạn thường hô hấp dễ dàng hơn so với sinh vật sống dưới nước. Để khắc phục những khó khăn do môi trường sống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hô hấp khíSINH LÝ ĐVTS GVHD: PHẠM PHƯƠNG LINH Danh sách nhóm: 1.Trần Kim Hoàng 2.Muộn Văn Hoàn 3.Nguyễn Anh Kiệt 4. Nguyễn Văn Lê 5.Khương Thị Mai 1 I. Mở đầu Hô hấp là hoạt động trao đổi khí giữa cơ thể vớimôi trường nhằm giúp cho sinh vật duy trì sự sống vàphát triển. Tất cả mọi sinh vật trong sinh giới để tồntại được đều cần đến quá trình hô hấp. Tùy đặc điểmcấu tạo cơ thể và môi trường sống của mỗi loài mà cócác hình thức hô hấp khác nhau như: kị khí, hiếu khí,lên men. Sinh vật sống trên cạn thường hô hấp dễdàng hơn so với sinh vật sống dưới nước. Để khắcphục những khó khăn do môi trường sống gây ra, thủysinh vật đã thưc hiện quá trình hô hấp như thế nào? 2 II. Nội dung chính1. Hô hấp và môi trường hô hấp của động vật thủy sinh.1.1. Khái niệm hô hấp1.2. Môi trường hô hấp của động vật thủy sinh.2. Hô hấp ở cá.3. Hô hấp khí3.1. Hô hấp bằng ruột3.2. Hô hấp bằng da3.3. Hô hấp bằng cơ quan trên mang3.4. Hô hấp bằng phổi3.5. Hô hấp bằng bóng hơi 3 1.Hô hấp và môi trường hô hấp của ĐVTS 1.1. Khái niệm hô hấp Hô hấp là quá trình cơ thể lấy từ môi trường lượng O2cần thiết để tiến hành các phản ứng oxy hóa và thải CO2 rangoài - Động vật bậc thấp:hô hấp tiến hành qua da hay bề mặtcơ thể. - Động vật bâc cao: có cơ quan chuyên hóa hô hấp nhưmang, phổi. Tế bào hồng cầu chuyên trách vận chuyển O2 và CO2cho quá trình hô hấp.Ở mức độ phân tử là Hemoglobin. 41.2. Môi trường hô hấp của động vật thủy sinh Hô hấp trong nước thường khó khăn hơn trong không khí rất nhiều do: Sự hòa tan các khí trong nước thường ít và chậm hơn so với trong không khí. VD: O2 khếch tán vào trong nước chậm hơn 10.000 lần và ít hơn 30 lần so với trong không khí (ở 200C). Qúa trình hòa tan này phụ thuộc: + Bản chất của khí đó. VD: O2 34,1 ml/l; CO2 1019 ml/l. + Áp suất riêng phần của các khí trong hỗn hợp (Tension). + Nhiệt độ. VD: khả năng hòa tan của O2 giảm một nửa khi nhiệt độ tăng từ 00C lên 300C . +Sự có mặt của các chất hòa tan. VD: tính tan của O2 trong nước biển thấp hơn trong nước ngọt 20%. 5 Độ nhớt trong nước cao: 50:1 ( nước / không khí).Trong nước, cần nhiều lực cho quá trình hô hấp, năng lượngcho hoạt động hô hấp tăng tỉ lệ thuận với áp suất và độ nhớt. Vì vậy để thích nghi với hô hấp trong nước thủy sinhvật phải tạo ra hàng loạt thích nghi về sinh thái, sinh lý vàtập tính sinh thái nhằm thỏa mãn nhu cầu hô hấp của mình.Xu hướng chính là: + Thành cơ thể mỏng +Bề mặt tiếp xúc với môi trường lớn -Khi hàm lượng O2 thấp: sinh vật giảm trao đổi chất, điềuchỉnh quá trình tiêu hao năng lượng theo hướng tối ưu -Những sinh vật sống thứ sinh trong nước, khi hô hấp khókhăn đã chuyển sang phương thức thở bằng khí 6 2. Hô hấp ở cá. 2.1. Cơ chế hô hấp - Cá hô hấp chủ yếu bằng mang. Mang là hệ thống mạchmáu phát triển. Qúa trình trao đổi khí được diễn ra tại mang. 78 - Các cơ chế đảm bảo quá trình trao đổi khí diễn ra bìnhthường: + Water pumping: áp suất trong khoang miệng luôn cao hơntrong khoang mang. + Ram ventilation: cáphải bơi liên tục để dòngnước chảy liên tục quamang.VD: cá ngừ 9. + Hệ thống countercurrent flow: dòng nước chảy qua mang và dòng máu chảy trong mang theo hướng ngược chiều nhau.VD: cá mập 10 2.2. Tần số hô hấp - Tần số hô hấp là số lần cá thở trong một đơn vị thờigian. - Tấn số hô hấp phụ thuộc các yếu tố trong và ngoàicơ thể: + Các loài cá khác nhau có tần số hô hấp khác nhau.Cùng một loài, cá nhỏ có tần số hô hấp cao hơn ở cátrưởng thành. + Cá đực có nhịp thở nhanh hơn cá cái cùng tuổi. + Nhịp thở thay đổi theo giai đoạn phát triển củatuyến sinh dục 11 2.3. Một số chỉ tiêu hô hấp của cá. - Lượng tiêu hao oxy: lượng O2 (ml hay mg) tiêu hao cho quatrình trao đổi chất trong một đơn vị thời gian. - Ngưỡng oxy: là nồng độ O2 trong nước bắt đầu gây ra chocá chết ngạt.VD: cá trích: 19 ; cá hồi :14,5-20; cá diếc bạc: 3,3 12- Mức độ sử dụng oxy của cá + Là hiệu số của hàm lượng oxy lúc đi qua mang với lúc ra khỏi mang. + Mức độ sử dụng oxy của cá cao hơn các động vậ ...

Tài liệu được xem nhiều: