HỒ TÂY
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 84.28 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Anh lên xứ núi tìm Xuân Với trùng xanh, với trắng ngần hoa ban Với mây giăng đỉnh non ngàn Với hương gió thoảng sương lan ráng chiều Vườn xa thấp thoáng khăn piêu Sáo khèn dìu dặt, lời yêu ngập ngừng Thoi gieo gõ thức chim rừng Tong tong suối hát, rưng rưng lá cười Anh lên lắng tiếng gọi Người Xôi nương hạt mọng , tay mời búp xinh Rượu trao men, mắt gửi tình Ngả nghiêng sàn gió, bồng bềnh chân say Mời xòe nắm chặt cổ tay Gọi trăng non thức san đầy cơn mơBây giờ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỒ TÂY HỒ TÂY - Lý Viễn Giao Gió xuân kẻ mượt dòng sương Sâm cầm điểm nốt, nhạc vương cuối trời Sóng xanh lẩy hạt, gieo lời Ca trù rút ruột, loang vời Hồ Tây. XUÂN XỨ NÚI Anh lên xứ núi t ìm Xuân Với trùng xanh, với trắng ngần hoa ban Với mây giăng đỉnh non ngàn Với hương gió thoảng sương lan ráng chiều Vườn xa thấp thoáng khăn piêu Sáo khèn dìu dặt, lời yêu ngập ngừng Thoi gieo gõ thức chim rừng Tong tong suối hát, rưng rưng lá cười Anh lên lắng tiếng gọi Người Xôi nương hạt mọng , tay mời búp xinh Rượu trao men, mắt gửi tình Ngả nghiêng sàn gió, bồng bềnh chân say Mời xòe nắm chặt cổ tay Gọi trăng non thức san đầy cơn mơ Bây giờ như chửa bao giờ Xuân dầy ngồn ngộn vẫn ngờ chiêm bao. TRỞ LẠI ĐỒI SIM Tưởng rằng đã bỏ quên rồi Mầu hoa ngày ấy với đồi hoa xưa Hoa đơm tím nắng tím mưa Hoa giăng tím mắt đợi chờ lời trao Ngập ngừng đã ngỏ gì đâu Mà sao hoa đã của nhau tím đồi Thế rồi... em nhỉ... thế rồi Thời gian mắc võng xa xôi lấp đầy Phương trời tím ngắt chân mây Xui anh tìm lại cái ngày tím nhau Vẫn là chẳng nói nửa câu Ngợp lòng hoa tím tự đâu ùa vềNGHÌN NĂMNhìn trời mắt hút rồng bayNhìn hồ lòng ngẩn ngơ say kiếm thầnNhìn người mặt chạm mùa xuânNghìn năm xa phảng phất gần đâu đâyHOA CỎAi đem rao bán ước mơĐể em phơ phất phất phơ giữa đờiƯớc mơ ai thả lên trờiĐể em ngùi ngậm, ngậm ngùi gió xuânTrắng hồng thực ảo xa gầnĐể em bẩn thẩn bần thần mây caoSao em không mọc bờ aoLại đi lạc hút lối vào phố xaNgười ta thì mặc người taEm là hoa cỏ em là thế thôi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỒ TÂY HỒ TÂY - Lý Viễn Giao Gió xuân kẻ mượt dòng sương Sâm cầm điểm nốt, nhạc vương cuối trời Sóng xanh lẩy hạt, gieo lời Ca trù rút ruột, loang vời Hồ Tây. XUÂN XỨ NÚI Anh lên xứ núi t ìm Xuân Với trùng xanh, với trắng ngần hoa ban Với mây giăng đỉnh non ngàn Với hương gió thoảng sương lan ráng chiều Vườn xa thấp thoáng khăn piêu Sáo khèn dìu dặt, lời yêu ngập ngừng Thoi gieo gõ thức chim rừng Tong tong suối hát, rưng rưng lá cười Anh lên lắng tiếng gọi Người Xôi nương hạt mọng , tay mời búp xinh Rượu trao men, mắt gửi tình Ngả nghiêng sàn gió, bồng bềnh chân say Mời xòe nắm chặt cổ tay Gọi trăng non thức san đầy cơn mơ Bây giờ như chửa bao giờ Xuân dầy ngồn ngộn vẫn ngờ chiêm bao. TRỞ LẠI ĐỒI SIM Tưởng rằng đã bỏ quên rồi Mầu hoa ngày ấy với đồi hoa xưa Hoa đơm tím nắng tím mưa Hoa giăng tím mắt đợi chờ lời trao Ngập ngừng đã ngỏ gì đâu Mà sao hoa đã của nhau tím đồi Thế rồi... em nhỉ... thế rồi Thời gian mắc võng xa xôi lấp đầy Phương trời tím ngắt chân mây Xui anh tìm lại cái ngày tím nhau Vẫn là chẳng nói nửa câu Ngợp lòng hoa tím tự đâu ùa vềNGHÌN NĂMNhìn trời mắt hút rồng bayNhìn hồ lòng ngẩn ngơ say kiếm thầnNhìn người mặt chạm mùa xuânNghìn năm xa phảng phất gần đâu đâyHOA CỎAi đem rao bán ước mơĐể em phơ phất phất phơ giữa đờiƯớc mơ ai thả lên trờiĐể em ngùi ngậm, ngậm ngùi gió xuânTrắng hồng thực ảo xa gầnĐể em bẩn thẩn bần thần mây caoSao em không mọc bờ aoLại đi lạc hút lối vào phố xaNgười ta thì mặc người taEm là hoa cỏ em là thế thôi!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thơ ca Việt Nam thơ tình tuyển chọn thơ hay thơ ca đặc sắc Lý Viễn GiaoTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 353 8 0 -
188 trang 73 0 0
-
Đặc điểm hình thức thể loại trong thơ ca Việt Nam
29 trang 59 0 0 -
VỀ TRUYỆN NGẮN THUỐC CỦA LỖ TẤN
7 trang 45 0 0 -
5 trang 36 0 0
-
3 trang 35 0 0
-
Tuyển tập tác phẩm Thế Lữ: Phần 2
180 trang 28 0 0 -
7 trang 28 0 0
-
276 trang 27 0 0
-
110 trang 25 0 0