Danh mục

Hoa lan làm ảnh hưởng đến côn trùng thụ phấn của chúng như thế nào?

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 127.33 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ai cũng biết cấu trúc hoa lan có Con ong một điểm đặc biệt, đó là cánh mang phấn khối hoa bên dưới biến thành cánh môi, hoa lan trên đầu giống như một bãi đáp cho côn trùng thụ phấn (pollinator). Cánh môi biến hình (thành côn trùng cái chẳng hạn) hoặc tiết ra pheromone dẫn dụ côn trùng đực đến thụ phấn giúp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoa lan làm ảnh hưởng đến côn trùng thụ phấn của chúng như thế nào? Hoa lan làm ảnh hưởng đếncôn trùng thụ phấn củachúng như thế nào? Ai cũng biết cấu trúc hoa lan cóCon ong một điểm đặcmang biệt, đó là cánhphấn khối hoa bên dưới biếnhoa lan thành cánh môi,trên đầu giống như một bãi đáp cho côn trùngthụ phấn (pollinator). Cánhmôi biến hình (thành côntrùng cái chẳng hạn) hoặctiết ra pheromone dẫn dụcôn trùng đực đến thụ phấngiúp. Theo logic đó, mốiquan hệ giữa hoa lan và côntrùng thụ phấn có thể xem làmối quan hệ cộng sinh vì côntrùng thì chẳng mất gì cả màcác cây lan ở khoảng cáchkhá xa lại được thụ phấnchéo một cách khá chínhxác. Tuy nhiên có một sốđiều phải xem lại trước khigọi mối quan hệ này là cộngsinh.Nghiên cứu này được thựchiện và công bố vào năm2002, tuy đã không phải làmới nhưng vì nó mang lối tưduy khá độc đáo của nhữngngười làm khoa học nướcngoài nên là một bài học rấthay.Kết quả của nghiên cứu giảithích được tại sao mật độcủa Chiloglottis trapeziformis,một loại địa lan Australia thụphấn phụ thuộc côn trùng, cómối tương quan nghịch vớimật độ loài của côn trùng thụphấn trong khu vực. Nghĩa làở đâu có nhiều Chiloglottistrapeziformis, ở đó có ít côntrùng thụ phấn của nó.Pollinator của Chiloglottistrapeziformis là ong bắp càyThynnine (Neozeleboriacryptoides) đực, ở loài này,ong cái không có có cánh dođó nó chỉ có thể bò dưới đấtvà hấp dẫn con đực bằngpheromone và cái lưng ong cóhình dạng đặc trưng.Về phía Chiloglottis, để có thểnhờ vả lũ ong Thynnine đựcmang hạt phấn, chúng khôngchỉ có cánh môi giống hệt conong cái mà còn có khả năngtiết ra các pheromone có hoạttính sinh học tương tự. Khitiến hành các thí nghiệm sosánh khả năng dẫn dụ của hoalan và ong cái thật, người tathấy rằng nó hầu như khôngcó khả năng phân biệt đâu làong, đâu là hoa. Chúng bayvào các cặp ống nghiệm đựnghoa lan, ong cái trong suốt, bịtkín (thử khả năng nhận dạng,không cho biết mùi) và ốngnghiệm màu đen, hở (thử khảnăng nhận diện pheromone,không cho biết hình dạng) vớitần số như nhau. Trong đó,trung bình số ong đực đậu vàoong cái là 2.63 ± 0.86, hoa lanlà 2.50 ± 1.20; n =8, p > 0.05).Tuy nhiên trong thực tế vẫn cómột cơ chế nào đó giúp một sốong Thynnine đực nhận biếtđược ong cái thật và tránh xacác khu vực có hoa lan mọc.Trên kết quả là khi khảo sátthực địa, người ta thấy ong cóxu hướng ít bay vào khu vựccó hoa lan mà thường bay vàonơi không có lan. Dựa trên kếtquả thống kê trên ta cũng cóthể thấy được sự “cả tin” ởnhững con ong bị lừa từ cáinhìn đầu tiên, 100% số ongnày thực hiện hành vi giaophối với bông hoa mà khônghề có bất kì biểu hiện phátgiác nào.Mối tương quan nghịch vềmật độ giữa Chiloglottistrapeziformis và Neozeleboriacryptoides đã được nhận thấytừ lâu nhưng chỉ sau khi bàinghiên cứu này ra đời người tamới biết được hiện tượng suygiảm mật độ côn trùng cục bộlà do bản thân chúng tự tránhđi đến nơi khác. Kết quả nàybác bỏ một ý kiến khác đó làsự giao phối giả giữa côntrùng thụ phấn và hoa lan diễnra nhiều lần đã làm giảm sứcsinh sản của côn trùng đực vàtừ đó làm suy giảm quần thểcôn trùng thụ phấn. Thực tế,mối tương quan về số lượngong-lan thường chỉ nghịch ởmột mức độ tương đối, lan thìluôn cần ong và ong thì khôngphải con nào cũng đủ tinhkhôn để tránh bị lừa.

Tài liệu được xem nhiều: