Hoài Thanh – nhà lí luận văn học đầu tiên khẳng định bản chất thẩm mĩ văn học
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.95 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoài Thanh – nhà lí luận văn học đầu tiên khẳng định bản chất thẩm mĩ của văn họcGS.TS. Trần Đình Sử Khoa Ngữ văn - Đại học Sư phạm Hà NộiDo ảnh hưởng của Thi nhân Việt Nam quá lớn, người ta thường chỉ nói đến nhà phê bình văn học lỗi lạc Hoài Thanh mà quên rằng ông còn là nhà lí luận văn học xuất sắc bậc nhất của thế kỉ XX. Hoạt động lí luận của Hoài Thanh chủ yếu diễn ra trong khoảng bốn, năm năm từ 1935 đến1939, thời gian tuy không nhiều nhưng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoài Thanh – nhà lí luận văn học đầu tiên khẳng định bản chất thẩm mĩ văn học Hoài Thanh – nhà lí luận văn học đầu tiên khẳng định bản chất thẩm mĩ của văn học GS.TS. Trần Đình Sử Khoa Ngữ văn - Đại học Sư phạm Hà Nội Do ảnh hưởng của Thi nhân Việt Nam quá lớn, người ta thường chỉ nói đến nhàphê bình văn học lỗi lạc Hoài Thanh mà quên rằng ông còn là nhà lí luận văn học xuấtsắc bậc nhất của thế kỉ XX.Hoạt động lí luận của Hoài Thanh chủ yếu diễn ra trong khoảng bốn, năm năm từ1935 đến1939, thời gian tuy không nhiều nhưng đã để lại một ấn tượng và thành tựuđáng nhớ của thế kỉ. Ông không chỉ là người khởi xướng và tham gia vào cuộc tranhluận nghệ thuật có tầm vóc to lớn nhất trong thế kỉ, mà còn là đề xướng nhiều tưtưởng văn học tiến bộ để lại những trang văn sâu sắc và tinh tế có tính chất cổ điển.Là một nhà văn, cuộc đời của Hoài Thanh gắn bó sâu sắc với tiến trình văn học ViệtNam trong quá trình hiện đại hoá đầu thế kỉ XX, là nhân vật xuyên qua hai giai đoạnvăn học hiện đại Việt Nam và ở giai đoạn nào ông cũng có những đóng góp quantrọng cho sự nghiệp văn học của đất nước. Trong bài phát biểu ngắn này tôi chỉ xinnói một điều, đó là: Hoài Thanh là người đầu tiên khẳng định bản chất thẩm mĩ củavăn học, một yêu cầu hàng đầu của tính hiện đại.Trước khi trở thành nhà phê bình văn học nổi tiếng với Thi nhân Việt Nam (1941),Hoài Thanh đã xuất hiện trên văn đàn như một nhà lí luận văn học, một người viếttiểu luận về nghệ thuật. Những tiểu luận lí luận văn học được ông viết đều đặn từ năm1935 (12 bài), năm 1936 (cuốn Văn chương và hành động, 8 bài báo). Từ năm 1939ông chuyển dần sang viết phê bình văn học. Nhưng đáng tiếc là cho đến nay nhắc đếnHoài Thanh trước 1945, ngoài nhà phê bình lỗi lạc, tinh tế, hầu như ít người nghĩ rằngông là nhà lí luận văn học, bởi họ vẫn còn ám ảnh định kiến xem ông chỉ là người chủtrương một lí thuyết sai lầm là thuyết “nghệ thuật vị nghệ thuật”, một đối tượng đángphê phán của nhà văn cách mạng Hải Triều! Cách nhìn nhận có tính chất áp đặt nhưthế đã xảy ra từ lâu và mặc dù Hoài Thanh đã phản đối, nhưng vì một lối phê bìnhdựa theo công thức hơn là xuất phát từ tình hình thực tế, người ta vẫn cứ quy ông vàophái “nghệ thuật vị nghệ thuật” trong cuộc đối đầu mang nội hàm ý thức hệ. Ngàynay nhìn lại, ta cần từ bỏ lối phê bình xuất phát từ các công thức có sẵn, mà xuất pháttừ từng trường hợp cụ thể, phân tích thấu đáo, nhìn nhận cho đúng mức thực chất tưtưởng của từng người, trong đó có Hoài Thanh trước Cách mạng tháng Tám. Trênthực tế Hoài Thanh không phải là người chủ trương nghệ thuật vị nghệ thuật, mà chỉlà người đi tìm đặc trưng của nghệ thuật, phân biệt nó với các loại hoạt động xã hộikhác mà thôi. Và ở đây vai trò đóng góp của Hoài Thanh về lí luận lớn hơn nhiều sovới người ta tưởng.Giữa lúc nhiều nhà văn có xu hướng bảo thủ như Phạm Quỳnh, Nguyễn Bá Học haynhà văn cách mạng như Phan Bội Châu đều chỉ nhấn mạnh tới chức năng giáo hoá,học thuật của văn chương, mà thực chất là chưa phân biệt được đặc trưng văn học sovới các sáng tác học thuật và giáo huấn, thì Hoài Thanh lại quan tâm xây dựng lí luậnvề đặc trưng của nghệ thuật, một vấn đề rất mới mẻ ở xứ ta. Trong bài báo Hai cáiquan niệm về văn chương (2.1935) và một số bài khác Thiếu Sơn cũng đã sớm đề cậptới đặc trưng của văn nghệ, quan niệm của ông là quan niệm hiện đại, chống lại quanniệm văn dĩ tải đạo và thực dụng cũ kĩ, nhưng còn thiếu hệ thống và về sau lại chuyểnsang bàn về đặc trưng của thể loại tiểu thuyết. Hoài Thanh trái lại, không trích dẫn,nhưng ông đưa ra một quan niệm văn chương đã được suy nghĩ có hệ thống. Ông bắtđầu từ mối quan hệ thẩm mĩ giữa văn học và đời sống để lí giải văn học. Theo ôngcuộc mưu sinh theo đuổi những lợi ích vật chất, như tấm màn đen che mất tri giác conngười với Thâm chân mà ông hình dung như là thế giới của cái thật và cái đẹp, vì thế,nhiệm vụ tối cao của nghệ thuật là “tìm những cái hay, cái đẹp, cái lạ trong cảnh tríthiên nhiên và trong tâm linh người ta, rồi mượn câu văn, tấm đá, bức tranh, làm chongười ta cùng nghe, cùng thấy, cùng cảm”. Nghệ thuật không chỉ đi tìm mà còn sángtạo: “tạo ra sự sống, tạo ra những thế giới khác, những người, những vật khác”. Sángtạo một thế giới sống khác không có trong đời thực mới là thiên chức của nghệ sĩ. Màmuốn thế nhà văn trước hết phải có tài. “Vì nếu không sẵn sàng có tài, có tính dothiên nhiên phú bẩm thì không sao tìm được những lời có âm hưởng trong lòng ngườita”. Ông tỏ ý “muốn cho cái tài một địa vị danh dự” và cực lực chống lại sự “khinhthường”, “kiềm chế và vùi dập cái điều đáng quý nhất ở đời là cái tài”. Đã thừa nhậntài năng thì phải thừa nhận vai trò của cá nhân và cá tính của nhà văn. Giống nhưMontaigne, ông nói: “Cây trên rừng muôn ngàn lá không có hai lá giống nhau. Trongrừng người cũng vậy, chưa từng thấy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoài Thanh – nhà lí luận văn học đầu tiên khẳng định bản chất thẩm mĩ văn học Hoài Thanh – nhà lí luận văn học đầu tiên khẳng định bản chất thẩm mĩ của văn học GS.TS. Trần Đình Sử Khoa Ngữ văn - Đại học Sư phạm Hà Nội Do ảnh hưởng của Thi nhân Việt Nam quá lớn, người ta thường chỉ nói đến nhàphê bình văn học lỗi lạc Hoài Thanh mà quên rằng ông còn là nhà lí luận văn học xuấtsắc bậc nhất của thế kỉ XX.Hoạt động lí luận của Hoài Thanh chủ yếu diễn ra trong khoảng bốn, năm năm từ1935 đến1939, thời gian tuy không nhiều nhưng đã để lại một ấn tượng và thành tựuđáng nhớ của thế kỉ. Ông không chỉ là người khởi xướng và tham gia vào cuộc tranhluận nghệ thuật có tầm vóc to lớn nhất trong thế kỉ, mà còn là đề xướng nhiều tưtưởng văn học tiến bộ để lại những trang văn sâu sắc và tinh tế có tính chất cổ điển.Là một nhà văn, cuộc đời của Hoài Thanh gắn bó sâu sắc với tiến trình văn học ViệtNam trong quá trình hiện đại hoá đầu thế kỉ XX, là nhân vật xuyên qua hai giai đoạnvăn học hiện đại Việt Nam và ở giai đoạn nào ông cũng có những đóng góp quantrọng cho sự nghiệp văn học của đất nước. Trong bài phát biểu ngắn này tôi chỉ xinnói một điều, đó là: Hoài Thanh là người đầu tiên khẳng định bản chất thẩm mĩ củavăn học, một yêu cầu hàng đầu của tính hiện đại.Trước khi trở thành nhà phê bình văn học nổi tiếng với Thi nhân Việt Nam (1941),Hoài Thanh đã xuất hiện trên văn đàn như một nhà lí luận văn học, một người viếttiểu luận về nghệ thuật. Những tiểu luận lí luận văn học được ông viết đều đặn từ năm1935 (12 bài), năm 1936 (cuốn Văn chương và hành động, 8 bài báo). Từ năm 1939ông chuyển dần sang viết phê bình văn học. Nhưng đáng tiếc là cho đến nay nhắc đếnHoài Thanh trước 1945, ngoài nhà phê bình lỗi lạc, tinh tế, hầu như ít người nghĩ rằngông là nhà lí luận văn học, bởi họ vẫn còn ám ảnh định kiến xem ông chỉ là người chủtrương một lí thuyết sai lầm là thuyết “nghệ thuật vị nghệ thuật”, một đối tượng đángphê phán của nhà văn cách mạng Hải Triều! Cách nhìn nhận có tính chất áp đặt nhưthế đã xảy ra từ lâu và mặc dù Hoài Thanh đã phản đối, nhưng vì một lối phê bìnhdựa theo công thức hơn là xuất phát từ tình hình thực tế, người ta vẫn cứ quy ông vàophái “nghệ thuật vị nghệ thuật” trong cuộc đối đầu mang nội hàm ý thức hệ. Ngàynay nhìn lại, ta cần từ bỏ lối phê bình xuất phát từ các công thức có sẵn, mà xuất pháttừ từng trường hợp cụ thể, phân tích thấu đáo, nhìn nhận cho đúng mức thực chất tưtưởng của từng người, trong đó có Hoài Thanh trước Cách mạng tháng Tám. Trênthực tế Hoài Thanh không phải là người chủ trương nghệ thuật vị nghệ thuật, mà chỉlà người đi tìm đặc trưng của nghệ thuật, phân biệt nó với các loại hoạt động xã hộikhác mà thôi. Và ở đây vai trò đóng góp của Hoài Thanh về lí luận lớn hơn nhiều sovới người ta tưởng.Giữa lúc nhiều nhà văn có xu hướng bảo thủ như Phạm Quỳnh, Nguyễn Bá Học haynhà văn cách mạng như Phan Bội Châu đều chỉ nhấn mạnh tới chức năng giáo hoá,học thuật của văn chương, mà thực chất là chưa phân biệt được đặc trưng văn học sovới các sáng tác học thuật và giáo huấn, thì Hoài Thanh lại quan tâm xây dựng lí luậnvề đặc trưng của nghệ thuật, một vấn đề rất mới mẻ ở xứ ta. Trong bài báo Hai cáiquan niệm về văn chương (2.1935) và một số bài khác Thiếu Sơn cũng đã sớm đề cậptới đặc trưng của văn nghệ, quan niệm của ông là quan niệm hiện đại, chống lại quanniệm văn dĩ tải đạo và thực dụng cũ kĩ, nhưng còn thiếu hệ thống và về sau lại chuyểnsang bàn về đặc trưng của thể loại tiểu thuyết. Hoài Thanh trái lại, không trích dẫn,nhưng ông đưa ra một quan niệm văn chương đã được suy nghĩ có hệ thống. Ông bắtđầu từ mối quan hệ thẩm mĩ giữa văn học và đời sống để lí giải văn học. Theo ôngcuộc mưu sinh theo đuổi những lợi ích vật chất, như tấm màn đen che mất tri giác conngười với Thâm chân mà ông hình dung như là thế giới của cái thật và cái đẹp, vì thế,nhiệm vụ tối cao của nghệ thuật là “tìm những cái hay, cái đẹp, cái lạ trong cảnh tríthiên nhiên và trong tâm linh người ta, rồi mượn câu văn, tấm đá, bức tranh, làm chongười ta cùng nghe, cùng thấy, cùng cảm”. Nghệ thuật không chỉ đi tìm mà còn sángtạo: “tạo ra sự sống, tạo ra những thế giới khác, những người, những vật khác”. Sángtạo một thế giới sống khác không có trong đời thực mới là thiên chức của nghệ sĩ. Màmuốn thế nhà văn trước hết phải có tài. “Vì nếu không sẵn sàng có tài, có tính dothiên nhiên phú bẩm thì không sao tìm được những lời có âm hưởng trong lòng ngườita”. Ông tỏ ý “muốn cho cái tài một địa vị danh dự” và cực lực chống lại sự “khinhthường”, “kiềm chế và vùi dập cái điều đáng quý nhất ở đời là cái tài”. Đã thừa nhậntài năng thì phải thừa nhận vai trò của cá nhân và cá tính của nhà văn. Giống nhưMontaigne, ông nói: “Cây trên rừng muôn ngàn lá không có hai lá giống nhau. Trongrừng người cũng vậy, chưa từng thấy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhà thơ Hữu Thỉnh Hội Nhà văn Việt Nam nhà phê bình văn học truyền thống cách mạng cây bút sắc sảoGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 18 0 0
-
Bích Khê tinh hoa và tinh huyết
389 trang 13 0 0 -
Đọc những cách đọc Nguyễn Huy Thiệp và thử đọc Nguyễn Huy Thiệp
8 trang 13 0 0 -
Phong Lê và một số vấn đề lịch sử văn học Việt Nam hiện đại -1
7 trang 12 0 0 -
Dân tộc Việt Nam - Truyền thống chống giặc ngoại xâm: Phần 2
26 trang 12 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường TH&THCS Đại Thạnh, Đại Lộc
1 trang 11 0 0 -
Hãy viết đoạn văn giúp nhà thơ Hữu Thỉnh trả lời cho câu hỏi: 'Người sống với người như thế nào?'
2 trang 11 0 0 -
Để thành nhà văn - Thu Giang, Nguyễn Duy Cần
52 trang 11 0 0 -
7 trang 11 0 0
-
Đảng bộ và nhân dân xã Lai Hưng - Truyền thống cách mạng (1945 - 2005): Phần 2
214 trang 11 0 0