Danh mục

Hoài Thanh, một sự nghiệp rộng lớn và sâu sắc

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 173.13 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoài Thanh, một sự nghiệp rộng lớn và sâu sắcNhà thơ Hữu Thỉnh Hội Nhà văn Việt Nam1. Nhắc đến Hoài Thanh, người ta nhắc đến một nhà văn hoá, nhà phê bình văn học có thẩm quyền. Sinh trưởng trong một gia đình nho học giàu truyền thống cách mạng, có kiến văn rộng rãi cả Đông và Tây, 19 tuổi Hoài Thanh tham gia Tân Việt đảng, một lần bị đuổi học, hai lần bị bắt vì các hoạt động yêu nước. Là một cây bút sắc sảo trên hầu hết các báo chí đương thời với các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoài Thanh, một sự nghiệp rộng lớn và sâu sắc Hoài Thanh, một sự nghiệp rộng lớn và sâu sắc Nhà thơ Hữu Thỉnh Hội Nhà văn Việt Nam1. Nhắc đến Hoài Thanh, người ta nhắc đến một nhà văn hoá, nhà phê bình vănhọc có thẩm quyền. Sinh trưởng trong một gia đình nho học giàu truyền thốngcách mạng, có kiến văn rộng rãi cả Đông và Tây, 19 tuổi Hoài Thanh tham giaTân Việt đảng, một lần bị đuổi học, hai lần bị bắt vì các hoạt động yêu nước. Làmột cây bút sắc sảo trên hầu hết các báo chí đương thời với các bài viết về hàngloạt các lĩnh vực văn chương, xã hội, lịch sử, ngôn ngữ, văn hoá... Hoài Thanh cóđủ tư cách để tuyên bố: Tìm cái đẹp trong tự nhiên là nghệ thuật; Tìm cái đẹptrong nghệ thuật là phê bình. Nói theo cách nói của Lỗ Tấn đi mãi sẽ thànhđường thì với thiên tư ấy, với loạt bài kia đã đủ hình thành một con đường riêngtrong đoạn đầu đời của Hoài Thanh. Không lâu lắm, con đường ấy đã được cắmmốc với Văn chương và hành động, một tác phẩm có tính cách tuyên ngôn chomột văn phái do Hoài Thanh, Lê Tràng Kiều và Lưu Trọng Lư là đồng tác giả.Trong Văn chương và hành động, các tác giả triển khai hàng loạt các vấn đề vềvăn chương, về nội dung và hình thức, thành thực và tự do, và đặc biệt là thiênchức nhà văn. Thật đáng kính trọng giữa một xã hội ngột ngạt và oi bức sau cáccuộc đàn áp đẫm máu, các tác giả đã công khai lên tiếng tố cáo xã hội thực dânphong kiến với những cảnh khốn cùng của dân mình quyết liệt đến thế, để đi đếnmột kết luận: Trước tình thế như vậy, vòng tay đứng nhìn là một tội ác. Cuốnsách đã bị bọn thống trị thực dân cấm lưu hành vì tính chất phản kháng và tiến bộcủa nó. Hoài Thanh cũng còn nổi danh trong cuộc tranh luận nghệ thuật đầy ấntượng những năm 1935-1936. Khi tuyên b ố Văn chương trước hết là vănchương, Hoài Thanh đâu có thể ngờ 50 năm sau, Tố Hữu khẳng định trong vănhọc cuối cùng là một chữ Hay; khi quyết đoán ở đời đáng quý nhất: Cái tài,Hoài Thanh cũng không thể nghĩ đến ngày 16/3/2003, nghị quyết 23 của Bộ Chínhtrị khẳng định: Tài năng là vốn quý của dân tộc. Chăm sóc tài năng là tráchnhiệm của Đảng và của toàn xã hội. Hai cách tiếp cận không ho àn toàn giốngnhau về nội hàm nhưng rất gần nhau về quan niệm. Cuộc đời Hoài Thanh là mộthành trình tư tưởng. Mà tư tưởng thì luôn có những miền sâu thẳm, ngổn ngang,tất bật và tươi sống sự đời. Và tư tưởng dẫu cao diệu và phức tạp đến đâu cũngkhông thoát khỏi cái quy luật bổ sung, đào thải, phát triển vô cùng bình thản vànghiêm trang. Chúng ta đã từng biết có những cuộc tranh luận nảy lửa, nhưngbình tĩnh lại, ngẫm ra lại là cuộc: chạm trán giữa quân ta với quân mình. Cuộctranh luận Nghệ thuật vị nghệ thuật, nghệ thuật vị nhân sinh diễn ra rất sôinổi, có lúc quyết liệt, nhưng lại có một hồi kết có hậu. Các chủ soái của hai b ênđều gặp nhau trên đại lộ của Cách mạng tháng Tám.2. Nếu lịch sử luôn luôn đúng thì mối duyên Hoài Thanh và Thơ mới là một chứngminh. Thơ mới cần Hoài Thanh và Hoài Thanh cần Thơ mới. Và Trời đã thuậncho cả hai. Có biết bao nhiêu là đồng điệu và say đắm. Có giống nhau và khácnhau. Giống nhau là cả hai đều chịu ảnh hưởng các trào lưu tư tưởng và nghệ thuậttừ bên ngoài. Khác nhau là Thơ mới chịu ảnh hưởng của trào lưu nghệ thuật đangbị thay thế, còn Hoài Thanh thì chịu ảnh hưởng của những trào lưu tư tưởng vànghệ thuật đang khai mở. Hoài Thanh đi vào cánh rừng Thơ mới ngây ngất mà rõràng, tinh tế mà vu quát, đến mức có thể nghe được tiếng động cựa của hồn chữ.Với sự tinh thông và chuẩn xác, ông kiểm kê toàn bộ khu rừng Thơ mới rồi chỉ rõđây là lim, kia là táu, là vàng tâm và kia nữa là dổi là chò, sau đó ông độc hành lênmột đỉnh núi cao hơn, dõng dạc tuyên bố: có một thời đại trong thi ca. Tôn vinhThơ mới, xếp hạng Thơ mới, không ai bằng Hoài Thanh. Nhưng ông không đánhcược với Thơ mới. Do đó khi Thơ mới đã bị vượt qua thì Hoài Thanh tiếp tục tiếnvề phía trước. Có một thời đại trong thi ca đã đi vào quá khứ, và một thời đại thica mới đang sinh thành, một thời đại thi ca mà trong đó Hoài Thanh là một trongnhững kiến trúc sư.3. Ngòi bút Hoài Thanh thật sự xuất thần và vô cùng hào sảng khi bàn về ca daovà Truyện Kiều, một thiên tài vô danh và một thiên tài hữu danh. Trước và sauHoài Thanh nhiều người bàn về ca dao. Cái đặc sắc của Hoài Thanh là mở rộngkhông gian tham chiếu với sự tiếp xúc văn hoá giữa Đông và Tây mà bản thân ônglà một tiêu biểu đáng kính. Biết mình biết người, từ cái hay của người mà soi rọiđể thấy cái đặc sắc của ta. Thí dụ sau đây là một trường hợp điển hình. Để khẳngđịnh giá trị của câu hát phường vải:Đôi ta xa nhau thiên hạ cũng đều buồnBốn phía trời đều chuyển động, tám ngọn nguồn rung rin h,Hoài Thanh dẫn một câu của Lamartine chỉ thiếu một người mà cả cõi đời trở nêntrống rỗng (Di bút).Đối chiếu hai văn bản, chúng ta cảm thấy sự tương đồng kỳ lạ. Sự uyên bác củaHoài Thanh đe ...

Tài liệu được xem nhiều: