Hoàn lưu gió mực 850 hPa ở Việt Nam trong mùa gió mùa mùa hè
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 372.43 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo trình bày kết quả đánh giá đặc điểm hoàn lưu mực 850 hPa ở khu vực Việt Nam trong mùa gió mùa mùa hè dựa trên cơ sở số liệu tái phân tích CFSR thời kỳ 1981-2010. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hoàn lưu mực 850 hPa có sự thay đổi đột ngột vào thời kỳ bắt đầu gió mùa, đới gió tây liên tục được mở rộng và phát triển, áp cao Tây Thái Bình Dương suy yếu và dịch chuyển về phía đông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn lưu gió mực 850 hPa ở Việt Nam trong mùa gió mùa mùa hèNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIHOÀN LƯU GIÓ MỰC 850 hPa Ở VIỆT NAM TRONGMÙA GIÓ MÙA MÙA HÈNguyễn Đăng Mậu, Nguyễn Văn Thắng, Mai Văn KhiêmViện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậurên cơ sở số liệu tái phân tích CFSR thời kỳ 1981 - 2010, bài báo trình bày kết quảđánh giá đặc điểm hoàn lưu mực 850 hPa ở khu vực Việt Nam trong mùa gió mùa mùahè. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hoàn lưu mực 850 hPa có sự thay đổi đột ngột vàothời kỳ bắt đầu gió mùa, đới gió tây liên tục được mở rộng và phát triển, áp cao Tây Thái BìnhDương suy yếu và dịch chuyển về phía đông. Thời kỳ kết thúc gió mùa diễn ra chậm chạp hơn sovới thời kỳ bắt đầu, đặc điểm nổi bật là hoàn lưu gió đông thay thế gió tây, lưỡi áp cao Tây TháiBình Dương lấn xa về phía tây. Trong mùa gió mùa mùa hè, sự tiến triển của hoàn lưu gió mực 850hPa gắn liền với sự mạnh/yếu của xoáy nghịch biển Ả Rập và áp cao Tây Thái Bình Dương. Trongthời gian từ tháng 6 đến tháng 8, đới gió tây liên tục được tăng cường và mở rộng; sang tháng 9,gió tây suy yếu rất nhiều với mức giảm tương đương với mức tăng trong các tháng trước đó.Từ khóa: Hoàn lưu, gió mùa mùa hè.T1. Mở đầuTheo Khromov (1957), gió mùa là hoàn lưucủa khí quyển trên một phạm vi rộng lớn của bềmặt trái đất, trong đó thịnh hành vào mùa đôngvà mùa hè có hướng gần như ngược nhau. Ngoàira, tác giả còn cho rằng vùng gió mùa là vùng cóhướng gió giữa hai mùa lệch nhau tối thiểu mộtgóc 1200 (được gọi là góc gió mùa) và tần suấtgió thịnh hành tối thiểu là 40% [7]. Theo NguyễnĐức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2004), đặc trưngnổi bật nhất của gió mùa mùa hè ở khu vực ViệtNam là hoàn lưu của đới gió tây mực thấp. Bởivì lẽ đó, hầu hết các chỉ số gió mùa mùa hè đượcđề xuất đều dựa trên đặc trưng về hoàn lưu.Theo Wang, B. và L. Ho (2002) lãnh thổ nướcta nằm trong vùng giao tranh của các tiểu hệthống gió mùa Châu Á [8]. Do vậy, chế độ hoànlưu ở nước ta rất phức tạp và chịu tác động củacác tiểu hệ thống gió mùa này. Theo NguyễnĐức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2004), hoàn lưugió mùa mùa hè ở nước ta có mối quan hệ chặtchẽ với gió mùa Nam Á, chịu tác động của dảithấp xích đạo và hoàn lưu từ khu vực gió mùaTây Thái Bình Dương [4]. Một số tác giả cũngchỉ ra rằng, vào thời kỳ hoạt động của gió mùamùa hè, hướng gió chủ đạo là Tây - Nam, đôi khixen kẽ là hướng Đông - Nam, đây cũng là cơ sở12TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 04 - 2016để xác định gió mùa mùa hè [1, 2, 4]. Một số tácgiả trong nước đã sử dụng gió vĩ hướng mực 850hPa để xây dựng chỉ số gió mùa mùa hè [3, 5, 6].Bên cạnh đó, hoàn lưu gió mùa mùa hè kết hợpvới địa hình núi cao ở phía Tây miền Trung (hiệuứng foehn) khiến khối không khí nóng ẩm biếntính khi vào miền Bắc và miền Trung gây thờitiết khô và nóng. Trong khi đó, đối với phần lãnhthổ phía Nam, dòng không khí này hầu nhưkhông trải qua quá trình biến tính, vẫn giữnguyên được đặc tính nóng ẩm.Như vậy có thể nhận thấy, hoàn lưu gió mùamùa hè ở nước ta là rất phức tạp và chịu tác độngcủa các nhân tố địa phương. Thực tế, hoàn lưugió mùa mùa hè ở nước ta cũng đã được mô tả rấtchi tiết trong các nghiên cứu trước đây [1, 2, 4].Tuy nhiên, các phân tích này chủ yếu dựa trênbản đồ trường gió trung bình tháng để mô tả. Dovậy, phần nào đó chưa thể đánh giá được hết sựtiến triển hoàn lưu trong mùa gió mùa mùa hè ởnước ta. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đánhgiá đặc điểm hoàn lưu gió mực 850 hPa trên khuvực Việt Nam trong mùa gió mùa mùa hè dựatheo số liệu tái phân tích CFSR. Để thấy rõ hơnsự tiến triển hoàn lưu gió mực 850 hPa trongmùa gió mùa mùa hè, chúng tôi sử dụng cáchtiếp cận tính toán chuẩn sai trường gió so vớiNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔItrung bình mùa hè. Ngoài ra trong nghiên cứunày, chúng tôi cũng đưa ra các kết quả đánh giávề trường hoàn lưu mực 850 hPa trong thời kỳbắt đầu và kết thúc gió mùa mùa hè ở Nam Bộ.2. Số liệu và phương pháp nghiên cứuTrong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng sốliệu tái phân tích CFSR (Climate Forecast SystemReanalysis), độ phân giải 0,5 x 0,5 độ kinh vĩ.Hai yếu tố chính là gió trường gió (u, v) và độcao địa thế vị mực 850 hPa từ số liệu CFSR thờikỳ 1981 - 2010 được sử dụng.Kế thừa các nghiên cứu trước đó, phươngpháp nghiên cứu chủ đạo được sử dụng làphương pháp phân tích bản đồ. Điểm khác ở đâylà chúng tôi không sử dụng các bản đồ hoàn lưutrung bình tháng và mùa. Cụ thể, để thấy rõ đượcsự tiến triển của hoàn lưu gió mùa mùa hè, chúngtôi tiến hành tính toán độ lệch trường gió mực850 hPa của các tháng mùa hè so với trung bìnhmùa hè.Bên cạnh đó, chúng tôi cũng tiến hành phântích và đánh giá hoàn lưu trong thời kỳ bắt đầuvà kết thúc gió mùa. Ở đây, chúng tôi tập trungvào phân tích hoàn lưu ở thời điểm “trước”“trong” và “sau” (tương ứng với các pentad: pentad-1, pentad-0 và pentad+1) bắt đầu và kết thúcgió mùa mùa hè. Khu vực để xác định và kếtthúc gió mùa mùa hè ở Việt Nam là khu vựcNam Bộ. Cụ thể ở đây, penta ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn lưu gió mực 850 hPa ở Việt Nam trong mùa gió mùa mùa hèNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIHOÀN LƯU GIÓ MỰC 850 hPa Ở VIỆT NAM TRONGMÙA GIÓ MÙA MÙA HÈNguyễn Đăng Mậu, Nguyễn Văn Thắng, Mai Văn KhiêmViện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậurên cơ sở số liệu tái phân tích CFSR thời kỳ 1981 - 2010, bài báo trình bày kết quảđánh giá đặc điểm hoàn lưu mực 850 hPa ở khu vực Việt Nam trong mùa gió mùa mùahè. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hoàn lưu mực 850 hPa có sự thay đổi đột ngột vàothời kỳ bắt đầu gió mùa, đới gió tây liên tục được mở rộng và phát triển, áp cao Tây Thái BìnhDương suy yếu và dịch chuyển về phía đông. Thời kỳ kết thúc gió mùa diễn ra chậm chạp hơn sovới thời kỳ bắt đầu, đặc điểm nổi bật là hoàn lưu gió đông thay thế gió tây, lưỡi áp cao Tây TháiBình Dương lấn xa về phía tây. Trong mùa gió mùa mùa hè, sự tiến triển của hoàn lưu gió mực 850hPa gắn liền với sự mạnh/yếu của xoáy nghịch biển Ả Rập và áp cao Tây Thái Bình Dương. Trongthời gian từ tháng 6 đến tháng 8, đới gió tây liên tục được tăng cường và mở rộng; sang tháng 9,gió tây suy yếu rất nhiều với mức giảm tương đương với mức tăng trong các tháng trước đó.Từ khóa: Hoàn lưu, gió mùa mùa hè.T1. Mở đầuTheo Khromov (1957), gió mùa là hoàn lưucủa khí quyển trên một phạm vi rộng lớn của bềmặt trái đất, trong đó thịnh hành vào mùa đôngvà mùa hè có hướng gần như ngược nhau. Ngoàira, tác giả còn cho rằng vùng gió mùa là vùng cóhướng gió giữa hai mùa lệch nhau tối thiểu mộtgóc 1200 (được gọi là góc gió mùa) và tần suấtgió thịnh hành tối thiểu là 40% [7]. Theo NguyễnĐức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2004), đặc trưngnổi bật nhất của gió mùa mùa hè ở khu vực ViệtNam là hoàn lưu của đới gió tây mực thấp. Bởivì lẽ đó, hầu hết các chỉ số gió mùa mùa hè đượcđề xuất đều dựa trên đặc trưng về hoàn lưu.Theo Wang, B. và L. Ho (2002) lãnh thổ nướcta nằm trong vùng giao tranh của các tiểu hệthống gió mùa Châu Á [8]. Do vậy, chế độ hoànlưu ở nước ta rất phức tạp và chịu tác động củacác tiểu hệ thống gió mùa này. Theo NguyễnĐức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2004), hoàn lưugió mùa mùa hè ở nước ta có mối quan hệ chặtchẽ với gió mùa Nam Á, chịu tác động của dảithấp xích đạo và hoàn lưu từ khu vực gió mùaTây Thái Bình Dương [4]. Một số tác giả cũngchỉ ra rằng, vào thời kỳ hoạt động của gió mùamùa hè, hướng gió chủ đạo là Tây - Nam, đôi khixen kẽ là hướng Đông - Nam, đây cũng là cơ sở12TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 04 - 2016để xác định gió mùa mùa hè [1, 2, 4]. Một số tácgiả trong nước đã sử dụng gió vĩ hướng mực 850hPa để xây dựng chỉ số gió mùa mùa hè [3, 5, 6].Bên cạnh đó, hoàn lưu gió mùa mùa hè kết hợpvới địa hình núi cao ở phía Tây miền Trung (hiệuứng foehn) khiến khối không khí nóng ẩm biếntính khi vào miền Bắc và miền Trung gây thờitiết khô và nóng. Trong khi đó, đối với phần lãnhthổ phía Nam, dòng không khí này hầu nhưkhông trải qua quá trình biến tính, vẫn giữnguyên được đặc tính nóng ẩm.Như vậy có thể nhận thấy, hoàn lưu gió mùamùa hè ở nước ta là rất phức tạp và chịu tác độngcủa các nhân tố địa phương. Thực tế, hoàn lưugió mùa mùa hè ở nước ta cũng đã được mô tả rấtchi tiết trong các nghiên cứu trước đây [1, 2, 4].Tuy nhiên, các phân tích này chủ yếu dựa trênbản đồ trường gió trung bình tháng để mô tả. Dovậy, phần nào đó chưa thể đánh giá được hết sựtiến triển hoàn lưu trong mùa gió mùa mùa hè ởnước ta. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đánhgiá đặc điểm hoàn lưu gió mực 850 hPa trên khuvực Việt Nam trong mùa gió mùa mùa hè dựatheo số liệu tái phân tích CFSR. Để thấy rõ hơnsự tiến triển hoàn lưu gió mực 850 hPa trongmùa gió mùa mùa hè, chúng tôi sử dụng cáchtiếp cận tính toán chuẩn sai trường gió so vớiNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔItrung bình mùa hè. Ngoài ra trong nghiên cứunày, chúng tôi cũng đưa ra các kết quả đánh giávề trường hoàn lưu mực 850 hPa trong thời kỳbắt đầu và kết thúc gió mùa mùa hè ở Nam Bộ.2. Số liệu và phương pháp nghiên cứuTrong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng sốliệu tái phân tích CFSR (Climate Forecast SystemReanalysis), độ phân giải 0,5 x 0,5 độ kinh vĩ.Hai yếu tố chính là gió trường gió (u, v) và độcao địa thế vị mực 850 hPa từ số liệu CFSR thờikỳ 1981 - 2010 được sử dụng.Kế thừa các nghiên cứu trước đó, phươngpháp nghiên cứu chủ đạo được sử dụng làphương pháp phân tích bản đồ. Điểm khác ở đâylà chúng tôi không sử dụng các bản đồ hoàn lưutrung bình tháng và mùa. Cụ thể, để thấy rõ đượcsự tiến triển của hoàn lưu gió mùa mùa hè, chúngtôi tiến hành tính toán độ lệch trường gió mực850 hPa của các tháng mùa hè so với trung bìnhmùa hè.Bên cạnh đó, chúng tôi cũng tiến hành phântích và đánh giá hoàn lưu trong thời kỳ bắt đầuvà kết thúc gió mùa. Ở đây, chúng tôi tập trungvào phân tích hoàn lưu ở thời điểm “trước”“trong” và “sau” (tương ứng với các pentad: pentad-1, pentad-0 và pentad+1) bắt đầu và kết thúcgió mùa mùa hè. Khu vực để xác định và kếtthúc gió mùa mùa hè ở Việt Nam là khu vựcNam Bộ. Cụ thể ở đây, penta ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu Hoàn lưu gió mực 850 hPa Mùa gió mùa mùa hè Tái phân tích CFSRTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 292 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 232 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 195 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 187 0 0 -
161 trang 181 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 167 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 137 0 0