Hoàn Thiện Chiến Lược Phát Triển Công Nghiệp Việt Nam - Chương 8
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 473.53 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống cung cấp của ngành công nghiệp mô tô ở Việt Nam, Thái Lan, và Inđônêxia. Quá trình nội địa hoá, mua sắm và cắt giảm giá thành. Kohei Mishima Khoa sau đại học về Kinh tế và Quản lý. Đại học Tohoku Tháng 1/2005. Bản báo cáo này so sánh đặc điểm của các hệ thống cung trong ngành công nghiệp xe máy ở Việt Nam, Thái Lan, Inđônêxia; đồng thời đề xuất các giải pháp để phát triển ngành công nghiệp xe máy ở Việt Nam. Báo cáo tập trung phân tích nỗ lực nội địa hoá,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn Thiện Chiến Lược Phát Triển Công Nghiệp Việt Nam - Chương 8 Hệ thống cung cấp của ngành công nghiệp mô tô ở Việt Nam, Thái Lan, và Inđônêxia Quá trình nội địa hoá, mua sắm và cắt giảm giá thành* Kohei Mishima Khoa sau đại học về Kinh tế và Quản lý. Đại học Tohoku Tháng 1/2005 Bản báo cáo này so sánh đặc điểm của các hệ thống cung trong ngành công nghiệp xe máy ở Việt Nam, Thái Lan, Inđônêxia; đồng thời đề xuất các giải pháp để phát triển ngành công nghiệp xe máy ở Việt Nam. Báo cáo tập trung phân tích nỗ lực nội địa hoá, các phương thức thu mua và các quá trình cắt giảm giá thành của các nhà sản xuất xe máy Nhật Bản hoạt động ở những nước nêu trên. Tác giả sử dụng nhiều thông tin thu thập được từ các cuộc phỏng vấn và các chuyến thăm tới các xưởng lắp ráp xe gắn máy và sản xuất linh kiện Nhật Bản, được thực hiện trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2004. 1. Tổng quan Ngành công nghiệp xe máy hoạt động và cạnh tranh trên thị trường toàn cầu, nơi mà thị hiếu của người tiêu dùng ở các nước khác nhau đóng vai trò quan trọng trong việc xác định xu thế phát triển của ngành. Chúng tôi xin được bắt đầu bằng việc đánh giá tổng quan ngành công nghiệp xe máy trên thế giới. Hình 1 minh hoạ quá trình sản xuất, tiêu thụ, xuất khẩu và các luồng đầu tư trong ngành công nghiệp xe máy tại các nước sản xuất chính vào năm 2003. Độ lớn của mỗi vòng tròn thể hiện sản lượng tương đối. Mũi tên trắng đại diện cho dòng lưu chuyển thương mại còn mũi tên đen thể hiện dòng lưu chuyển đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI). Đáng lưu ý là chỉ một vài nước châu Á đã chiếm phần lớn sản lượng toàn thế giới: chỉ tính riêng năm 2003, tổng sản lượng của những nước này (hình 1) lên tới 28.88 triệu, chiếm 95% sản lượng toàn cầu (30.47 )triệu. Hơn nữa, ngành công nghiệp xe máy đã phát triển một cách nhanh chóng và mạnh mẽ trong những năm gần đây. Tổng sản lượng toàn cầu tăng từ 12.2 triệu năm 1991 tới 30.47 triệu năm 2003, nghĩa là tăng 150% trong vòng 12 1 năm (Honda 1991). Ở châu Á, tổng sản lượng của Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan và Inđônêxia tăng từ 4.04 triệu năm 1991 tới 25.71 triệu năm 2003 (tăng 536%); tổng sản lượng Việt Nam, Thái Lan và Inđônêxia (3 quốc gia mà tác giả tập trung nghiên cứu trong bản báo cáo này) tăng từ 1.12 triệu năm 1991 lên 5.94 triệu năm 2003 (tăng 430%). Như vậy, các nước Đông Nam Á đã trở thành những quốc gia chi phối chính trong quá trình phát triển của thị trường xe máy toàn cầu. Hình 1. Sản xuất, Thị trường, Xuất khẩu & FDI vào ngành mô tô năm 2003 Thị phần của Nhật dưới 5% Dòng FDI Dòng sản phẩm Sang Âu Mỹ, 1 triệu Trung Quốc Sang Nhật P: 14.15tr Sang châu Phi Sang Mỹ Latinh S: 11.13tr Nh ậ t và Trung Đông và châu Đại Dương, 0.11 tr E 3.03tr (E/P 21%) Tính theo bộ IKD Tới VN: 0.26tr (2001: 1.8) P: 1.83 tr ung Đông Tới Indonesia 0.1tr. S: 0.76 tr E: 1.28 tr Ấn Độ P: 5.62tr S: 5.63tr Đài Loan P: 1.34tr Đông Nam E: 0.26tr S: 0.77tr Á E: 0.56tr (VN, Indo., Thai.) P:5.94tr S:6.12tr Sang các nước châu Á khác Vietnam (P:1.3tr. S;1.29tr.E:0.03tr.) Th ị phần E:0.64tr E/P 11% và Trung Đông 0.8 tr Indonesia (P:2.81tr. S:3.06tr. của Nhật T h ị p h ần c ủ a Nhật 87% P: Sản xuất S: Doanh số E: Xuất khẩu E/P: tỷ lệ Xuất/sản lượng Ghi chú: Độ lớn của mỗi vòng tròn thể hiện lượng sản phẩm. Lượng xuất khẩu và tỷ lệ E/P của Indonesia và xuất khẩu của Trung Quốc vào Việt Nam là số liệu năm 2002. Nguồn: Honda (2004) và thông tin phỏng vấn tự thực hiện Bảng 1. Chỉ số thị trường ở Việt Nam, Thái Lan và Inđônêxia năm 2003 Việt Nam Thái Lan Inđônêxia 2 Dân số (triệu người) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn Thiện Chiến Lược Phát Triển Công Nghiệp Việt Nam - Chương 8 Hệ thống cung cấp của ngành công nghiệp mô tô ở Việt Nam, Thái Lan, và Inđônêxia Quá trình nội địa hoá, mua sắm và cắt giảm giá thành* Kohei Mishima Khoa sau đại học về Kinh tế và Quản lý. Đại học Tohoku Tháng 1/2005 Bản báo cáo này so sánh đặc điểm của các hệ thống cung trong ngành công nghiệp xe máy ở Việt Nam, Thái Lan, Inđônêxia; đồng thời đề xuất các giải pháp để phát triển ngành công nghiệp xe máy ở Việt Nam. Báo cáo tập trung phân tích nỗ lực nội địa hoá, các phương thức thu mua và các quá trình cắt giảm giá thành của các nhà sản xuất xe máy Nhật Bản hoạt động ở những nước nêu trên. Tác giả sử dụng nhiều thông tin thu thập được từ các cuộc phỏng vấn và các chuyến thăm tới các xưởng lắp ráp xe gắn máy và sản xuất linh kiện Nhật Bản, được thực hiện trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2004. 1. Tổng quan Ngành công nghiệp xe máy hoạt động và cạnh tranh trên thị trường toàn cầu, nơi mà thị hiếu của người tiêu dùng ở các nước khác nhau đóng vai trò quan trọng trong việc xác định xu thế phát triển của ngành. Chúng tôi xin được bắt đầu bằng việc đánh giá tổng quan ngành công nghiệp xe máy trên thế giới. Hình 1 minh hoạ quá trình sản xuất, tiêu thụ, xuất khẩu và các luồng đầu tư trong ngành công nghiệp xe máy tại các nước sản xuất chính vào năm 2003. Độ lớn của mỗi vòng tròn thể hiện sản lượng tương đối. Mũi tên trắng đại diện cho dòng lưu chuyển thương mại còn mũi tên đen thể hiện dòng lưu chuyển đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI). Đáng lưu ý là chỉ một vài nước châu Á đã chiếm phần lớn sản lượng toàn thế giới: chỉ tính riêng năm 2003, tổng sản lượng của những nước này (hình 1) lên tới 28.88 triệu, chiếm 95% sản lượng toàn cầu (30.47 )triệu. Hơn nữa, ngành công nghiệp xe máy đã phát triển một cách nhanh chóng và mạnh mẽ trong những năm gần đây. Tổng sản lượng toàn cầu tăng từ 12.2 triệu năm 1991 tới 30.47 triệu năm 2003, nghĩa là tăng 150% trong vòng 12 1 năm (Honda 1991). Ở châu Á, tổng sản lượng của Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan và Inđônêxia tăng từ 4.04 triệu năm 1991 tới 25.71 triệu năm 2003 (tăng 536%); tổng sản lượng Việt Nam, Thái Lan và Inđônêxia (3 quốc gia mà tác giả tập trung nghiên cứu trong bản báo cáo này) tăng từ 1.12 triệu năm 1991 lên 5.94 triệu năm 2003 (tăng 430%). Như vậy, các nước Đông Nam Á đã trở thành những quốc gia chi phối chính trong quá trình phát triển của thị trường xe máy toàn cầu. Hình 1. Sản xuất, Thị trường, Xuất khẩu & FDI vào ngành mô tô năm 2003 Thị phần của Nhật dưới 5% Dòng FDI Dòng sản phẩm Sang Âu Mỹ, 1 triệu Trung Quốc Sang Nhật P: 14.15tr Sang châu Phi Sang Mỹ Latinh S: 11.13tr Nh ậ t và Trung Đông và châu Đại Dương, 0.11 tr E 3.03tr (E/P 21%) Tính theo bộ IKD Tới VN: 0.26tr (2001: 1.8) P: 1.83 tr ung Đông Tới Indonesia 0.1tr. S: 0.76 tr E: 1.28 tr Ấn Độ P: 5.62tr S: 5.63tr Đài Loan P: 1.34tr Đông Nam E: 0.26tr S: 0.77tr Á E: 0.56tr (VN, Indo., Thai.) P:5.94tr S:6.12tr Sang các nước châu Á khác Vietnam (P:1.3tr. S;1.29tr.E:0.03tr.) Th ị phần E:0.64tr E/P 11% và Trung Đông 0.8 tr Indonesia (P:2.81tr. S:3.06tr. của Nhật T h ị p h ần c ủ a Nhật 87% P: Sản xuất S: Doanh số E: Xuất khẩu E/P: tỷ lệ Xuất/sản lượng Ghi chú: Độ lớn của mỗi vòng tròn thể hiện lượng sản phẩm. Lượng xuất khẩu và tỷ lệ E/P của Indonesia và xuất khẩu của Trung Quốc vào Việt Nam là số liệu năm 2002. Nguồn: Honda (2004) và thông tin phỏng vấn tự thực hiện Bảng 1. Chỉ số thị trường ở Việt Nam, Thái Lan và Inđônêxia năm 2003 Việt Nam Thái Lan Inđônêxia 2 Dân số (triệu người) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Diễn đàn phát triển Việt Nam Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Hoàn thiện chiến lược phát triển chính sách công nghiệp Kenichi OhnoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Quản trị nhà nước - Bài 5: Các chức năng của Nhà nước
17 trang 121 0 0 -
10 trang 42 0 0
-
Nghiên cứu học tập công nghệ, chính sách công nghiệp và bắt kịp thành công: Phần 1
219 trang 41 0 0 -
Nghiên cứu học tập công nghệ, chính sách công nghiệp và bắt kịp thành công: Phần 2
327 trang 34 0 0 -
Chính sách công nghiệp của Trung Quốc: Kết quả và những vấn đề đặt ra trong giai đoạn tới
8 trang 31 0 0 -
2 trang 25 0 0
-
Basic Economic Concepts - Các khái niệm cơ bản về kinh tế: Phần 2
135 trang 20 0 0 -
12 trang 20 0 0
-
Thực trạng công nghiệp hóa - hiện đại hóa Việt Nam thời đại mới
39 trang 19 0 0 -
Môi trường và chính sách kinh doanh của Hà Nội - Chương 1
21 trang 19 0 0