Hoàn thiện chính sách, pháp luật nhằm ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 849.61 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đưa ra các phân tích về hiện trạng các chính sách, pháp luật về BĐKH, đánh giá những tồn tại và phân tích các nguyên nhân. Trên cơ sở đó, đề xuất một số phương án nhằm hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về BĐKH ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện chính sách, pháp luật nhằm ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT NHẰM ỨNG PHÓ HIỆU QUẢ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Võ Tuấn Nhân Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Tóm tắt: Để ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, Quốc hội và Chính phủ Việt Nam đã, đang và sẽ xây dựng nhiều chính sách, pháp luật có liên quan đến BĐKH. Tuy nhiên, hiện nay việc ban hành và thực thi các chính sách, pháp luật này còn một số hạn chế và tồn tại. Bài báo này đưa ra các phân 0ch về hiện trạng các chính sách, pháp luật về BĐKH, đánh giá những tồn tại và phân 0ch các nguyên nhân. Trên cơ sở đó, đề xuất một số phương án nhằm hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về BĐKH ở Việt Nam. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, pháp luật về biến đổi khí hậu. 1. Mở đầu Việt Nam thực hiện Thỏa thuận Paris về BĐKH. Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã trở thành một Các thể chế, chính sách về BĐKH đã từng trong những thách thức to lớn và toàn thể bước được hình thành và hoàn thiện; nguồn nhân loại đã và đang nỗ lực 3m giải pháp ứng lực và những điều kiện cơ bản để ƯPBĐKH phó với kết quả nổi bật là sự ra đời của Công được tăng cường. Tuy nhiên, đứng trước yêu ước Khung của Liên Hợp Quốc về BĐKH (UN- cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, FCCC), Nghị định thư Kyoto và mới đây là Thỏa thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thuận Paris về BĐKH. thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Chiến lược Việt Nam là một trong những quốc gia phát triển KT-XH giai đoạn 2011-2020 và để chịu ảnh hưởng nặng nề của BĐKH. Nhận đồng bộ với chủ trương chuyển đổi mô hình thức được mức độ nghiêm trọng của BĐKH, tăng trưởng, tái cấu trúc nền kinh tế, phát Việt Nam đã Dch cực, chủ động triển khai các triển nhanh, bền vững, đưa nước ta cơ bản biện pháp nhằm ứng phó với BĐKH (ƯPBĐKH). trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện Quốc hội đã lồng ghép các vấn đề BĐKH vào đại vào năm 2020 và cùng với xu thế mới mang các chính sách, chương trình, kế hoạch phát Dnh toàn cầu, đòi hỏi phải có các điều chỉnh triển kinh tế - xã hội (KT-XH), từng bước thể nhằm hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp chế hóa vấn đề ƯPBĐKH trong một số đạo luật luật về BĐKH ở Việt Nam. quan trọng. Chính phủ đã phê duyệt Chương 2. Hiện trạng chính sách, pháp luật về biến trình mục Wêu quốc gia ƯPBĐKH (2008); công đổi khí hậu ở Việt Nam bố Kịch bản BĐKH và nước biển dâng (NBD) (2009, 2012 và 2016); phê duyệt Chiến lược 2.1. Nội dung của chính sách, pháp luật về quốc gia về BĐKH (2011), Chiến lược quốc biến đổi khí hậu gia về Tăng trưởng xanh (TTX) (2012). Năm Mục Wêu và định hướng của công tác 2015, Chính phủ đã phê duyệt và trình Liên ƯPBĐKH đã được xác định tương đối cụ thể Hợp Quốc bản Đóng góp dự kiến do quốc gia và rất sớm. Ngay từ Đại hội lần thứ VI của tự quyết định (INDC) của Việt Nam, góp phần Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), vấn đề rừng cùng các nước thông qua Thỏa thuận Paris về và vệ sinh môi trường đã được đặt ra. Đại hội BĐKH tại COP21; năm 2016 phê duyệt Thỏa lần thứ VII (1992) và VIII (1996) đã tập trung thuận Paris về BĐKH, ban hành kế hoạch của vào vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, giải 8 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 1 - Tháng 3/2017 quyết vấn đề dân số, khoa học công nghệ để ƯPBĐKH trong 30 năm qua ngày càng sáng rõ. bảo vệ có hiệu quả môi trường tự nhiên và xã Đây chính là cơ sở lý luận, chính trị quan trọng hội. Đại hội lần thứ IX (2002) và X (2006), đã định hướng cho hoạch định và thực hiện các chú ý đến giảm nhẹ tác động của thiên tai, ứng chiến lược, chương trình, kế hoạch ƯPBĐKH cứu trong trường hợp khẩn cấp, gắn chặt khai ở nước ta. thác tài nguyên với phát triển KT-XH. Gần đây, Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời 03/6/2013 Hội nghị Trung ương 7 khóa XI về kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát chủ động ƯPBĐKH, tăng cường quản lý tài triển năm 2011) định hướng “Phát triển năng nguyên (QLTN) và BVMT đã nêu rõ quan điểm: lượng sạch, sản xuất sạch và Nêu dùng sạch. Chủ động ƯPBĐKH, tăng cường QLTN và BVMT Coi trọng nghiên cứu, dự báo và thực hiện các là những vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giải pháp ƯPBĐKH và thảm họa thiên nhiên”. có tầm ảnh hưởng lớn, quan hệ, tác động qua Chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn 2011- lại, cùng quyết định sự PTBV của đất nước; là 2020 nêu rõ “Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, cơ sở, Nền đề cho hoạch định đường lối, chính dự báo KTTV, BĐKH và đánh giá tác động để sác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện chính sách, pháp luật nhằm ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT NHẰM ỨNG PHÓ HIỆU QUẢ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Võ Tuấn Nhân Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Tóm tắt: Để ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, Quốc hội và Chính phủ Việt Nam đã, đang và sẽ xây dựng nhiều chính sách, pháp luật có liên quan đến BĐKH. Tuy nhiên, hiện nay việc ban hành và thực thi các chính sách, pháp luật này còn một số hạn chế và tồn tại. Bài báo này đưa ra các phân 0ch về hiện trạng các chính sách, pháp luật về BĐKH, đánh giá những tồn tại và phân 0ch các nguyên nhân. Trên cơ sở đó, đề xuất một số phương án nhằm hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về BĐKH ở Việt Nam. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, pháp luật về biến đổi khí hậu. 1. Mở đầu Việt Nam thực hiện Thỏa thuận Paris về BĐKH. Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã trở thành một Các thể chế, chính sách về BĐKH đã từng trong những thách thức to lớn và toàn thể bước được hình thành và hoàn thiện; nguồn nhân loại đã và đang nỗ lực 3m giải pháp ứng lực và những điều kiện cơ bản để ƯPBĐKH phó với kết quả nổi bật là sự ra đời của Công được tăng cường. Tuy nhiên, đứng trước yêu ước Khung của Liên Hợp Quốc về BĐKH (UN- cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, FCCC), Nghị định thư Kyoto và mới đây là Thỏa thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thuận Paris về BĐKH. thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Chiến lược Việt Nam là một trong những quốc gia phát triển KT-XH giai đoạn 2011-2020 và để chịu ảnh hưởng nặng nề của BĐKH. Nhận đồng bộ với chủ trương chuyển đổi mô hình thức được mức độ nghiêm trọng của BĐKH, tăng trưởng, tái cấu trúc nền kinh tế, phát Việt Nam đã Dch cực, chủ động triển khai các triển nhanh, bền vững, đưa nước ta cơ bản biện pháp nhằm ứng phó với BĐKH (ƯPBĐKH). trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện Quốc hội đã lồng ghép các vấn đề BĐKH vào đại vào năm 2020 và cùng với xu thế mới mang các chính sách, chương trình, kế hoạch phát Dnh toàn cầu, đòi hỏi phải có các điều chỉnh triển kinh tế - xã hội (KT-XH), từng bước thể nhằm hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp chế hóa vấn đề ƯPBĐKH trong một số đạo luật luật về BĐKH ở Việt Nam. quan trọng. Chính phủ đã phê duyệt Chương 2. Hiện trạng chính sách, pháp luật về biến trình mục Wêu quốc gia ƯPBĐKH (2008); công đổi khí hậu ở Việt Nam bố Kịch bản BĐKH và nước biển dâng (NBD) (2009, 2012 và 2016); phê duyệt Chiến lược 2.1. Nội dung của chính sách, pháp luật về quốc gia về BĐKH (2011), Chiến lược quốc biến đổi khí hậu gia về Tăng trưởng xanh (TTX) (2012). Năm Mục Wêu và định hướng của công tác 2015, Chính phủ đã phê duyệt và trình Liên ƯPBĐKH đã được xác định tương đối cụ thể Hợp Quốc bản Đóng góp dự kiến do quốc gia và rất sớm. Ngay từ Đại hội lần thứ VI của tự quyết định (INDC) của Việt Nam, góp phần Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), vấn đề rừng cùng các nước thông qua Thỏa thuận Paris về và vệ sinh môi trường đã được đặt ra. Đại hội BĐKH tại COP21; năm 2016 phê duyệt Thỏa lần thứ VII (1992) và VIII (1996) đã tập trung thuận Paris về BĐKH, ban hành kế hoạch của vào vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, giải 8 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 1 - Tháng 3/2017 quyết vấn đề dân số, khoa học công nghệ để ƯPBĐKH trong 30 năm qua ngày càng sáng rõ. bảo vệ có hiệu quả môi trường tự nhiên và xã Đây chính là cơ sở lý luận, chính trị quan trọng hội. Đại hội lần thứ IX (2002) và X (2006), đã định hướng cho hoạch định và thực hiện các chú ý đến giảm nhẹ tác động của thiên tai, ứng chiến lược, chương trình, kế hoạch ƯPBĐKH cứu trong trường hợp khẩn cấp, gắn chặt khai ở nước ta. thác tài nguyên với phát triển KT-XH. Gần đây, Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời 03/6/2013 Hội nghị Trung ương 7 khóa XI về kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát chủ động ƯPBĐKH, tăng cường quản lý tài triển năm 2011) định hướng “Phát triển năng nguyên (QLTN) và BVMT đã nêu rõ quan điểm: lượng sạch, sản xuất sạch và Nêu dùng sạch. Chủ động ƯPBĐKH, tăng cường QLTN và BVMT Coi trọng nghiên cứu, dự báo và thực hiện các là những vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giải pháp ƯPBĐKH và thảm họa thiên nhiên”. có tầm ảnh hưởng lớn, quan hệ, tác động qua Chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn 2011- lại, cùng quyết định sự PTBV của đất nước; là 2020 nêu rõ “Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, cơ sở, Nền đề cho hoạch định đường lối, chính dự báo KTTV, BĐKH và đánh giá tác động để sác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học biến đổi khí hậu Bài viết về môi trường Biến đổi khí hậu Pháp luật về biến đổi khí hậu Phòng chống thiên taiTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 289 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 194 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 185 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0