Hoàn thiện pháp luật hình sự việt nam về các tội phạm về hối lộ trong tình hình hiện nay
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 306.35 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ luật Hình sự Việt Nam hiện hành được ban hành năm 2015 và đã được sửa đổi, bổ sung năm 2017 (Bộ luật Hình sự năm 2015). Trong phạm vi bài viết này, tác giả trình bày, phân tích thực trạng các quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 về các tội phạm về hối lộ và đưa ra kiến nghị hoàn thiện các quy đinh này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện pháp luật hình sự việt nam về các tội phạm về hối lộ trong tình hình hiện nay THỰC TIỄN PHÁP LUẬT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI PHẠM VỀ HỐI LỘ TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY Vũ Việt Tường* *ThS. NCS Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: Nhận hối lộ, đưa hối lộ Bộ luật Hình sự Việt Nam hiện hành được ban hành năm 2015 và đã được và môi giới hối lộ, Bộ luật Hình sửa đổi, bổ sung năm 2017 (Bộ luật Hình sự năm 2015). Trong phạm vi sự năm 2015. bài viết này, tác giả trình bày, phân tích thực trạng các quy định của Bộ Lịch sử bài viết: luật Hình sự năm 2015 về các tội phạm về hối lộ và đưa ra kiến nghị hoàn Nhận bài : 28/6/2021 thiện các quy đinh này. Biên tập : 18/8/2021 Duyệt bài : 21/8/2021 Article Infomation: Abstract: Keywords: Bribe receipt; bribe The applicable Criminal Code of Vietnam was promulgated in 2015 and giving; bribery brokerage; the amended in 2017 (the Criminal Code of 2015). Within the scope of this Criminal Code of 2015 article, the author provides discussions of and an analysis of the current Article History: situation of the provisions of the Criminal Code of 2015 on crimes of Received : 28 Jul. 2021 bribes and also gives out a number of recommendations for further improvements of the related provisions. Edited : 18 Aug. 2021 Approved : 21 Aug. 2021 1. Thực trạng các quy định của Bộ luật hối lộ được xếp ở Mục 2, còn tội nhận hối lộ Hình sự năm 2015 về các tội phạm về hối lộ lại đặt ở Mục 1. Điều này có nghĩa là, pháp Bộ luật Hình sự năm 2015 đã được sửa luật Việt Nam chỉ coi tội nhận hối lộ là tội đổi, bổ sung năm 2017 (BLHS năm 2015) phạm về tham nhũng, còn hai tội đưa hối lộ quy định các tội phạm về hối lộ, bao gồm tội và tội làm môi giới hối lộ không phải thuộc nhận hối lộ, tội đưa hối lộ và tội môi giới hối nhóm các tội phạm về tham nhũng1. Do đó, lộ tại Điều 354, Điều 364 và Điều 365 thuộc theo quy định của BLHS năm 2015, các tội Chương XXIII - Các tội phạm về chức vụ. phạm về tham nhũng nói chung, tội nhận hối Chương này được chia thành 2 mục: Mục 1 - lộ nói riêng có chủ thể của tội phạm là người Các tội phạm về tham nhũng; Mục 2 - Các tội có chức vụ, quyền hạn. Trong khi đó, chủ thể phạm khác về chức vụ. của tội đưa hối lộ và làm môi giới hối lộ có Như vậy, mặc dù cùng là các tội phạm về thể là bất kỳ người nào, nên các tội phạm này hối lộ nhưng tội đưa hối lộ và tội môi giới không được xếp vào nhóm tội phạm về tham 1. Quan điểm này xuất phát từ cơ sở quy định của Pháp lệnh Chống tham nhũng năm 1998 trước đây: “Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó để tham ô, hối lộ hoặc cố ý làm trái pháp luật vì động cơ vụ lợi” (Điều 1). Theo định nghĩa này, hành vi tham nhũng được xác định bởi ba yếu tố căn bản: thứ nhất, chủ thể là người có chức vụ, quyền hạn; thứ hai, có yếu tố lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó; thứ ba, có động cơ vụ lợi. 36 Số 22(446) - T11/2021 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT nhũng, nhưng vẫn thuộc nhóm tội phạm khác được đưa, nhận một cách bất chính để thay về chức vụ vì chúng có liên quan chặt chẽ đến đổi hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ hành vi nhận hối lộ và liên quan đến việc thực của người có thẩm quyền đều bị xem là “của thi công vụ của chính bản thân người có chức hối lộ”, điểm này phù hợp với thực tiễn lập vụ, quyền hạn2. pháp của nhiều quốc gia trên thế giới3. Cấu thành tội phạm với các dấu hiệu định Quy định cụ thể về bên thứ ba hưởng lợi tội, định khung hình phạt đã được quy định trong các tội phạm về hối lộ: BLHS năm cụ thể tại các Điều 354, 364 và 365 BLHS 2015 quy định cụ thể và trực tiếp vấn đề bên năm 2015. thứ ba hưởng lợi từ hành vi hối lộ. Cụ thể Những điểm mới của BLHS năm 2015 về Điều 354 về tội nhận hối lộ và Điều 364 về các tội phạm về hối lộ: So với BLHS năm tội đưa hối lộ đều quy định “của hối lộ” có 1999, quy định của BLHS năm 2015 về các tội thể được thụ hưởng bởi chính bản thân người phạm về hối lộ có những điểm mới như sau: có chức vụ, quyền hạn hoặc cho người khác + Mở rộng phạm vi của các tội phạm về hoặc tổ chức khác. hối lộ (khái niệm, phạm vi) sang khu vực tư + Quy định bổ sung hối lộ công chức nước (các tổ chức, doanh nghiệp ngoài nhà nước). ngoài: Theo BLHS năm 2015, đối tượng tác + Mở rộng chủ thể và đối tượng của tội động của tội đưa hối lộ không chỉ có hoạt phạm nhận hối lộ: Theo quy định được bổ động thực hiện công vụ của người có chức sung tại khoản 6 Điều 354 BLHS năm 2015, vụ, quyền hạn của Việt Nam, mà còn bao gồm chủ thể của tội nhận hối lộ còn có thể là hoạt động thực hiện công vụ của công chức người có chức vụ, quyền hạn trong các doanh nước ngoài hoặc công chức của tổ chức quốc nghiệp, tổ chức ngoài nhà nước. tế công… + Mở rộng phạm vi “của hối lộ”: Khái + Thay đổi dấu hiệu định lượng ở một số niệm “của hối lộ” được quy định ở tội nhận cấu thành tội phạm: Dấu hiệu định lượng hối lộ (Điều 354), đưa hối lộ (Điều 364), môi trong cấu thành tội phạm cơ bản của nhiều giới hối lộ (Điều 365)… “Của hối lộ” được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện pháp luật hình sự việt nam về các tội phạm về hối lộ trong tình hình hiện nay THỰC TIỄN PHÁP LUẬT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI PHẠM VỀ HỐI LỘ TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY Vũ Việt Tường* *ThS. NCS Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: Nhận hối lộ, đưa hối lộ Bộ luật Hình sự Việt Nam hiện hành được ban hành năm 2015 và đã được và môi giới hối lộ, Bộ luật Hình sửa đổi, bổ sung năm 2017 (Bộ luật Hình sự năm 2015). Trong phạm vi sự năm 2015. bài viết này, tác giả trình bày, phân tích thực trạng các quy định của Bộ Lịch sử bài viết: luật Hình sự năm 2015 về các tội phạm về hối lộ và đưa ra kiến nghị hoàn Nhận bài : 28/6/2021 thiện các quy đinh này. Biên tập : 18/8/2021 Duyệt bài : 21/8/2021 Article Infomation: Abstract: Keywords: Bribe receipt; bribe The applicable Criminal Code of Vietnam was promulgated in 2015 and giving; bribery brokerage; the amended in 2017 (the Criminal Code of 2015). Within the scope of this Criminal Code of 2015 article, the author provides discussions of and an analysis of the current Article History: situation of the provisions of the Criminal Code of 2015 on crimes of Received : 28 Jul. 2021 bribes and also gives out a number of recommendations for further improvements of the related provisions. Edited : 18 Aug. 2021 Approved : 21 Aug. 2021 1. Thực trạng các quy định của Bộ luật hối lộ được xếp ở Mục 2, còn tội nhận hối lộ Hình sự năm 2015 về các tội phạm về hối lộ lại đặt ở Mục 1. Điều này có nghĩa là, pháp Bộ luật Hình sự năm 2015 đã được sửa luật Việt Nam chỉ coi tội nhận hối lộ là tội đổi, bổ sung năm 2017 (BLHS năm 2015) phạm về tham nhũng, còn hai tội đưa hối lộ quy định các tội phạm về hối lộ, bao gồm tội và tội làm môi giới hối lộ không phải thuộc nhận hối lộ, tội đưa hối lộ và tội môi giới hối nhóm các tội phạm về tham nhũng1. Do đó, lộ tại Điều 354, Điều 364 và Điều 365 thuộc theo quy định của BLHS năm 2015, các tội Chương XXIII - Các tội phạm về chức vụ. phạm về tham nhũng nói chung, tội nhận hối Chương này được chia thành 2 mục: Mục 1 - lộ nói riêng có chủ thể của tội phạm là người Các tội phạm về tham nhũng; Mục 2 - Các tội có chức vụ, quyền hạn. Trong khi đó, chủ thể phạm khác về chức vụ. của tội đưa hối lộ và làm môi giới hối lộ có Như vậy, mặc dù cùng là các tội phạm về thể là bất kỳ người nào, nên các tội phạm này hối lộ nhưng tội đưa hối lộ và tội môi giới không được xếp vào nhóm tội phạm về tham 1. Quan điểm này xuất phát từ cơ sở quy định của Pháp lệnh Chống tham nhũng năm 1998 trước đây: “Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó để tham ô, hối lộ hoặc cố ý làm trái pháp luật vì động cơ vụ lợi” (Điều 1). Theo định nghĩa này, hành vi tham nhũng được xác định bởi ba yếu tố căn bản: thứ nhất, chủ thể là người có chức vụ, quyền hạn; thứ hai, có yếu tố lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó; thứ ba, có động cơ vụ lợi. 36 Số 22(446) - T11/2021 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT nhũng, nhưng vẫn thuộc nhóm tội phạm khác được đưa, nhận một cách bất chính để thay về chức vụ vì chúng có liên quan chặt chẽ đến đổi hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ hành vi nhận hối lộ và liên quan đến việc thực của người có thẩm quyền đều bị xem là “của thi công vụ của chính bản thân người có chức hối lộ”, điểm này phù hợp với thực tiễn lập vụ, quyền hạn2. pháp của nhiều quốc gia trên thế giới3. Cấu thành tội phạm với các dấu hiệu định Quy định cụ thể về bên thứ ba hưởng lợi tội, định khung hình phạt đã được quy định trong các tội phạm về hối lộ: BLHS năm cụ thể tại các Điều 354, 364 và 365 BLHS 2015 quy định cụ thể và trực tiếp vấn đề bên năm 2015. thứ ba hưởng lợi từ hành vi hối lộ. Cụ thể Những điểm mới của BLHS năm 2015 về Điều 354 về tội nhận hối lộ và Điều 364 về các tội phạm về hối lộ: So với BLHS năm tội đưa hối lộ đều quy định “của hối lộ” có 1999, quy định của BLHS năm 2015 về các tội thể được thụ hưởng bởi chính bản thân người phạm về hối lộ có những điểm mới như sau: có chức vụ, quyền hạn hoặc cho người khác + Mở rộng phạm vi của các tội phạm về hoặc tổ chức khác. hối lộ (khái niệm, phạm vi) sang khu vực tư + Quy định bổ sung hối lộ công chức nước (các tổ chức, doanh nghiệp ngoài nhà nước). ngoài: Theo BLHS năm 2015, đối tượng tác + Mở rộng chủ thể và đối tượng của tội động của tội đưa hối lộ không chỉ có hoạt phạm nhận hối lộ: Theo quy định được bổ động thực hiện công vụ của người có chức sung tại khoản 6 Điều 354 BLHS năm 2015, vụ, quyền hạn của Việt Nam, mà còn bao gồm chủ thể của tội nhận hối lộ còn có thể là hoạt động thực hiện công vụ của công chức người có chức vụ, quyền hạn trong các doanh nước ngoài hoặc công chức của tổ chức quốc nghiệp, tổ chức ngoài nhà nước. tế công… + Mở rộng phạm vi “của hối lộ”: Khái + Thay đổi dấu hiệu định lượng ở một số niệm “của hối lộ” được quy định ở tội nhận cấu thành tội phạm: Dấu hiệu định lượng hối lộ (Điều 354), đưa hối lộ (Điều 364), môi trong cấu thành tội phạm cơ bản của nhiều giới hối lộ (Điều 365)… “Của hối lộ” được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hành vi nhận hối lộ Hành vi đưa hối lộ Môi giới hối lộ Bộ luật Hình sự Tộiphạm về tham nhũngTài liệu liên quan:
-
112 trang 379 0 0
-
62 trang 308 0 0
-
Hậu quả của việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự: Lý luận, thực tiễn và hướng hoàn thiện pháp luật
11 trang 181 0 0 -
11 trang 153 0 0
-
Bộ luật hình sự sửa đổi năm 2009
241 trang 137 0 0 -
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 134 0 0 -
Quyền sống trong luật hình sự Việt Nam
8 trang 120 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản và biện pháp phong tỏa tài khoản
7 trang 116 1 0 -
Quyền hiến tạng của tử tù tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp kiến nghị
13 trang 64 0 0 -
Phòng vệ chính đáng trong luật hình sự Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
8 trang 53 0 0