Hoàn thiện pháp luật về kiểm soát vốn Nhà nước đầu tư vào các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện pháp luật về kiểm soát vốn Nhà nước đầu tư vào các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ Hoàn thiện pháp luật về kiểm soát vốn Nhà nước đầu tư vào các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay Lương Thanh Bình Ngày nhận: 19/04/2019 Ngày nhận bản sửa: 23/04/2019 Ngày duyệt đăng: 26/04/2019 Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam, doanh nghiệp Nhà nước đóng vai trò chủ đạo và đóng góp lớn vào sự phát triển của nền kinh tế. Trong các doanh nghiệp có vốn Nhà nước nói chung, đặc biệt doanh nghiệp trong các lĩnh vực then chốt của Việt Nam, Nhà nước đóng vai trò là nhà đầu tư lớn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp được tiếp cận dễ dàng hơn với các nguồn lực khác nhau, góp phần giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và phát triển. Tuy nhiên, cũng có nhiều doanh nghiệp đã bộc lộ những yếu kém, hạn chế nhất định trong việc khai thác và sử dụng nguồn vốn Nhà nước cũng như các nguồn lực của doanh nghiệp, dẫn đến đầu tư phân tán và kém hiệu quả. Ngoài những nguyên nhân chủ quan của các nhà quản lý doanh nghiệp Nhà nước, quy định pháp lý về hoạt động kiểm soát vốn đầu tư của Nhà nước tại doanh nghiệp là một trong những nguyên nhân lớn dẫn đến hiện trạng yếu kém trên. Bài viết phân tích những bất cập trong các qui định của pháp luật hiện hành ở Việt Nam về kiểm soát vốn Nhà nước đầu tư vào các doanh nghiệp, đồng thời đề xuất những kiến nghị nhằm khắc phục những bất cập này, hướng tới hoàn thiện pháp luật về kiểm soát vốn Nhà nước đầu tư vào các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Kiểm soát; vốn Nhà nước; Doanh nghiệp Nhà nước 1. Khái quát về kiểm soát iện nay, thuật nói riêng được quy định trong vốn Nhà nước đầu tư vào ngữ ‘vốn Nhà khá nhiều văn bản khác nhau các doanh nghiệp nước’ nói như: Luật Đầu tư 2005, Luật chung và ‘vốn Đấu thầu 2013, Luật Đầu tư 1.1. Khái niệm vốn Nhà nước Nhà nước công 2014 và Luật Quản lý, đầu tư vào các doanh nghiệp đầu tư vào các doanh nghiệp’ sử dụng vốn Nhà nước đầu tư © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 17 Số 204- Tháng 5. 2019 CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ vào sản xuất, kinh doanh tại các khoản vốn vay khác của là các DNNN2. Đối với những doanh nghiệp 2014. Các định ngân sách địa phương để đầu công ty cổ phần, công ty trách nghĩa này không hoàn toàn tư”. nhiệm hữu hạn có cổ phần của thống nhất với nhau. Dưới đây Trong Luật Quản lý, sử dụng Nhà nước và có phần vốn góp là một số định nghĩa tiêu biểu: vốn Nhà nước đầu tư vào sản của Nhà nước sẽ được hiểu là Tại Khoản 10, Điều 3, Luật xuất, kinh doanh tại doanh những doanh nghiệp có phần Đầu tư 2005 đưa ra cách hiểu nghiệp năm 2014 đưa ra khái vốn góp của Nhà nước. về vốn Nhà nước như sau: niệm vốn của Nhà nước tại “Vốn Nhà nước là vốn đầu tư doanh nghiệp bao gồm vốn từ 1.2. Khái niệm kiểm soát vốn phát triển từ ngân sách Nhà ngân sách Nhà nước, vốn tiếp Nhà nước đầu tư vào các nước, vốn tín dụng do Nhà nhận có nguồn gốc từ ngân doanh nghiệp nước bảo lãnh, vốn tín dụng sách Nhà nước; vốn từ quỹ đầu tư phát triển của Nhà đầu tư phát triển tại doanh Khi Nhà nước đưa vốn đầu tư nước và vốn đầu tư khác của nghiệp, quỹ hỗ trợ sắp xếp vào doanh nghiệp thì doanh Nhà nước”. doanh nghiệp; vốn tín dụng nghiệp đó sẽ có quyền chiếm Theo Khoản 44, Điều 4, Luật do Chính phủ bảo lãnh, vốn hữu, sử dụng, định đoạt tài Đấu thầu 2013, vốn Nhà nước tín dụng đầu tư phát triển của sản mà Nhà nước đã giao. bao gồm: “Vốn ngân sách Nhà nước và vốn khác được Do đó, để tài sản của mình Nhà nước; công trái quốc Nhà nước đầu tư tại doanh được sử dụng đúng mục đích, gia, trái phiếu Chính phủ, nghiệp. có hiệu quả kinh tế cao, Nhà trái phiếu chính quyền địa Việc chỉ rõ khái niệm “vốn nước phải sử dụng các biện phương; vốn hỗ trợ phát triển Nhà nước tại doanh nghiệp” pháp khác nhau, từ các biện chính thức, vốn vay ưu đãi theo quy định tại Luật Quản pháp hành chính, pháp lý cho của các nhà tài trợ; vốn từ lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu đến các biện pháp kinh tế, để quỹ phát triển hoạt động sự tư vào sản xuất kinh doanh kiểm soát nguồn vốn mà Nhà nghiệp; vốn tín dụng đầu tư tại doanh nghiệp năm 2014 nước đã đầu tư vào các doanh phát triển của Nhà nước; vốn là hợp lý vì nó đã chỉ rõ các nghiệp. Kiểm soát là hoạt tín dụng do Chính phủ bảo nguồn vốn mà Nhà nước đã động cần thiết đối với mọi nhà lãnh; vốn vay được bảo đảm đầu tư ban đầu cho doanh quản lý, bởi hoạt động này sẽ bằng tài sản của Nhà nước; nghiệp, bổ sung cho doanh bảo đảm cho sự tồn tại cũng vốn đầu tư phát triển của nghiệp trong quá trình hoạt như duy trì được tính hiệu quả DNNN; giá trị quyền sử dụng động sản xuất hay nguồn hình của mỗi một thực thể, cho dù đấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vốn Nhà nước đầu tư vào các doanh nghiệp Kiểm soát vốn Nhà nước Pháp luật về kiểm soát vốn Nhà nước Doanh nghiệp ở Việt Nam Quản lý doanh nghiệp Nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 Điều Cần Làm Để Phát Triển DN
4 trang 27 0 0 -
Sự lựa chọn tối ưu cho phát triển DN và nền kinh tế
3 trang 26 0 0 -
10 trang 23 1 0
-
Đổi mới quản lý doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay
10 trang 19 0 0 -
Lý luận, chính sách và giải pháp Đổi mới tăng trưởng thành phần kinh tế nhà nước: Phần 2
128 trang 19 0 0 -
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
10 trang 19 0 0 -
Các vấn đề cơ bản của doanh nghiệp và quyền con người: Phần 2
176 trang 18 0 0 -
Đề tài Phát triển Doanh nghiệp ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp
42 trang 18 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp ở Việt Nam
14 trang 17 0 0 -
Đánh giá của người lao động về thưởng Tết trong doanh nghiệp ở Việt Nam
5 trang 16 0 0 -
Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước từ góc nhìn quản lý nhà nước
5 trang 16 0 0 -
Phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam đến năm 2010 - Doanh nghiệp nhà nước: Phần 1
80 trang 16 0 0 -
9 trang 15 0 0
-
38 trang 15 0 0
-
Phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam đến năm 2010 - Doanh nghiệp nhà nước: Phần 2
131 trang 15 0 0 -
Một số vấn đề về quản trị quan hệ khách hàng tại các doanh nghiệp ở Việt Nam
10 trang 14 0 0 -
Thực trạng hợp tác của các trường đại học với doanh nghiệp ở Việt Nam
13 trang 14 0 0 -
Mô hình bán lẻ sách điện tử - Nghiên cứu trường hợp waka.vn
13 trang 14 0 0 -
Đổi mới cơ chế trả lương cho đội ngũ quản lý, điều hành doanh nghiệp nhà nước
6 trang 13 0 0 -
9 trang 13 0 0