Hoạt động cho vay đối với học sinh sinh viên của ngân hàng chính sách trong bối cảnh chuyển đổi số
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 241.32 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoạt động cho vay đối với học sinh sinh viên là một trong những hoạt động truyền thống có ý nghĩa nhân văn của ngân hàng chính sách. Do vậy trong bối cảnh chuyển đổi số ngày một mạnh mẽ trong nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng, cải tiến đổi mới quy trình cho vay nhằm gia tăng khả năng tiếp cận của học sinh, sinh viên, nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng chính sách là hết sức cần thiết. Bài viết sẽ phân tích cụ thể sự cần thiết của hoạt động cho vay đối với học sinh sinh viên của ngân hàng chính sách. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động cho vay đối với học sinh sinh viên của ngân hàng chính sách trong bối cảnh chuyển đổi số HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ Bùi Thị Điền1 Tóm tắt: Hoạt động cho vay đối với học sinh sinh viên là một trong những hoạt động truyền thống có ý nghĩa nhân văn của ngân hàng chính sách. Do vậy trong bối cảnh chuyển đổi số ngày một mạnh mẽ trong nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng, cải tiến đổi mới quy trình cho vay nhằm gia tăng khả năng tiếp cận của học sinh, sinh viên, nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng chính sách là hết sức cần thiết. Bài viết sẽ phân tích cụ thể sự cần thiết của hoạt động cho vay đối với học sinh sinh viên của ngân hàng chính sách. Từ khóa: hoạt động cho vay, học sinh sinh viên, ngân hàng số, chuyển đổi số1. GIỚI THIỆU Cho vay học sinh sinh viên (HSSV) ở Việt Nam đã được triển khai thực hiện từ năm 1994.Qua các thời kỳ, chính sách cho vay HSSV nước ta đã có những thay đổi phù hợp với tình hìnhthực tế để hỗ trợ tốt nhất cho HSSV có hoàn cảnh khó khăn được tiếp tục học tập. Đặc biệt là sựra đời của Quyết định 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ (TTCP) vềcho vay đối với HSSV do Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) đảm nhiệm. Tính đến hếtngày 31/12/2022, chương trình được triển khai hơn 15 năm, tổng doanh số cho vay đạt 3.715tỷ đồng, tổng doanh số thu nợ đạt 2.236 tỷ đồng, với trên 6.9 triệu HSSV được vay vốn. Tỷ lệHSSV có nhu cầu vay vốn từ 10% – 15% số lượng nhập trường hàng năm. Tổng số HSSV cóviệc làm sau khi ra trường, chiếm tỷ lệ 68%, mức thu nhập trung bình là 6 triệu đồng/người/tháng (Lan Phương, 2021). Chương trình thật sự có ý nghĩa cả về kinh tế, chính trị và xã hội,tạo được sự đồng thuận cao của các ngành, các cấp, của cộng đồng xã hội; đảm bảo sự bìnhđẳng trong giáo dục, góp phần tạo nguồn nhân lực cho đất nước.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT NHCSXH là một TCTD, là một loại hình ngân hàng chính sách có nhiệm vụ chủ yếu làthực thi tín dụng chính sách của Chính phủ đối với nhóm đối tượng chính sách xã hội. Ngânhàng chính sách được phân loại theo nhiều cách khác nhau dựa trên đối tượng phục vụ, cụ thể:Ngân hàng chính sách phục vụ các chính sách phát triển như phát triển cơ sở hạ tầng, chínhsách hỗ trợ ngành công nghiệp,... được gọi là Ngân hàng phát triển. Ngân hàng chính sách phụcvụ các chính sách an sinh xã hội như chính sách xoá đói giảm nghèo, chính sách tạo việc làmvà nâng cao thu nhập cho người dân nghèo... được gọi là NHCSXH (Nguyễn Vân Hà, TrầnHữu Ý, 2019).1 Đại học Tài chính –Kế toán Quảng NgãiKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CHUYỂN ĐỔI SỐ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 321 Tại Việt Nam, theo quyết định số 131/2002/QĐ-TTg của TTCP về việc thành lập NHCSXH,có đề cập đến: “Ngân hàng Chính sách xã hội được huy động vốn của các tổ chức, cá nhântrong nước và ngoài nước, tiếp nhận các nguồn vốn của Chính phủ và ủy ban nhân dân các cấpđể cho vay người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Hoạt động của Ngân hàng Chínhsách xã hội không vì mục đích lợi nhuận, được Nhà nước bảo đảm khả năng thanh toán, tỷ lệdự trữ bắt buộc bằng 0% (không phần trăm), không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễnthuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước”. Theo Jackson (2002), cho vay đối với HSSV là các khoản vay dành cho HSSV chi trả cáckhoản chi phí trong quá trình học ở trường như là học phí, các chi phí nghiên cứu và sinh hoạtphí. Yue Ping Chung (2003) cho rằng chương trình vay vốn đối với HSSV là chương trình hỗtrợ tài chính được phân bổ dựa trên nhu cầu và sự hỗ trợ tài chính này là giúp HSSV có khảnăng tiếp cận nguồn vốn vay. Ở Việt Nam, theo Quyết định số 157/2007/QĐ – TTg ngày 27/09/2007 của TTCP vàQuyết định số 05/2022/QĐ-TTg về tín dụng đối với HSSV thì: “Chính sách tín dụng đối vớiHSSV được áp dụng để hỗ trợ cho HSSV có hoàn cảnh khó khăn góp phần trang trải chi phícho việc học tập, sinh hoạt của HSSV trong thời gian theo học tại trường bao gồm: tiền họcphí; chi phí mua sắm sách vở, phương tiện học tập, chi phí ăn, ở, đi lại.” Do nguồn lực củaViệt Nam còn hạn chế, nên cho vay HSSV ở Việt Nam được giới hạn tới những HSSV có hoàncảnh khó khăn. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động cho vay đối với học sinh sinh viên tại Ngânhàng Chính sách Xã hội • Số lượng HSSV vay vốn Chỉ tiêu này phản ánh tổng số HHSV vay vốn tại một thời kỳ nhất định của NHCSXH.Mục tiêu của cho vay đối với HSSV của NHCSXH là để hỗ trợ cho HSSV có hoàn cảnh khókhăn góp phần trang trải chi phí cho việc học tập, sinh hoạt của HSSV trong thời gian theohọc tại trường (tiền học phí; chi phí mua sắm sách vở, phương tiện học tập, chi phí ăn, ở, đilại). Do đó, ở nếu càng nhiều số lượng HSSV vay vốn, cho thấy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động cho vay đối với học sinh sinh viên của ngân hàng chính sách trong bối cảnh chuyển đổi số HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ Bùi Thị Điền1 Tóm tắt: Hoạt động cho vay đối với học sinh sinh viên là một trong những hoạt động truyền thống có ý nghĩa nhân văn của ngân hàng chính sách. Do vậy trong bối cảnh chuyển đổi số ngày một mạnh mẽ trong nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng, cải tiến đổi mới quy trình cho vay nhằm gia tăng khả năng tiếp cận của học sinh, sinh viên, nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng chính sách là hết sức cần thiết. Bài viết sẽ phân tích cụ thể sự cần thiết của hoạt động cho vay đối với học sinh sinh viên của ngân hàng chính sách. Từ khóa: hoạt động cho vay, học sinh sinh viên, ngân hàng số, chuyển đổi số1. GIỚI THIỆU Cho vay học sinh sinh viên (HSSV) ở Việt Nam đã được triển khai thực hiện từ năm 1994.Qua các thời kỳ, chính sách cho vay HSSV nước ta đã có những thay đổi phù hợp với tình hìnhthực tế để hỗ trợ tốt nhất cho HSSV có hoàn cảnh khó khăn được tiếp tục học tập. Đặc biệt là sựra đời của Quyết định 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ (TTCP) vềcho vay đối với HSSV do Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) đảm nhiệm. Tính đến hếtngày 31/12/2022, chương trình được triển khai hơn 15 năm, tổng doanh số cho vay đạt 3.715tỷ đồng, tổng doanh số thu nợ đạt 2.236 tỷ đồng, với trên 6.9 triệu HSSV được vay vốn. Tỷ lệHSSV có nhu cầu vay vốn từ 10% – 15% số lượng nhập trường hàng năm. Tổng số HSSV cóviệc làm sau khi ra trường, chiếm tỷ lệ 68%, mức thu nhập trung bình là 6 triệu đồng/người/tháng (Lan Phương, 2021). Chương trình thật sự có ý nghĩa cả về kinh tế, chính trị và xã hội,tạo được sự đồng thuận cao của các ngành, các cấp, của cộng đồng xã hội; đảm bảo sự bìnhđẳng trong giáo dục, góp phần tạo nguồn nhân lực cho đất nước.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT NHCSXH là một TCTD, là một loại hình ngân hàng chính sách có nhiệm vụ chủ yếu làthực thi tín dụng chính sách của Chính phủ đối với nhóm đối tượng chính sách xã hội. Ngânhàng chính sách được phân loại theo nhiều cách khác nhau dựa trên đối tượng phục vụ, cụ thể:Ngân hàng chính sách phục vụ các chính sách phát triển như phát triển cơ sở hạ tầng, chínhsách hỗ trợ ngành công nghiệp,... được gọi là Ngân hàng phát triển. Ngân hàng chính sách phụcvụ các chính sách an sinh xã hội như chính sách xoá đói giảm nghèo, chính sách tạo việc làmvà nâng cao thu nhập cho người dân nghèo... được gọi là NHCSXH (Nguyễn Vân Hà, TrầnHữu Ý, 2019).1 Đại học Tài chính –Kế toán Quảng NgãiKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CHUYỂN ĐỔI SỐ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 321 Tại Việt Nam, theo quyết định số 131/2002/QĐ-TTg của TTCP về việc thành lập NHCSXH,có đề cập đến: “Ngân hàng Chính sách xã hội được huy động vốn của các tổ chức, cá nhântrong nước và ngoài nước, tiếp nhận các nguồn vốn của Chính phủ và ủy ban nhân dân các cấpđể cho vay người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Hoạt động của Ngân hàng Chínhsách xã hội không vì mục đích lợi nhuận, được Nhà nước bảo đảm khả năng thanh toán, tỷ lệdự trữ bắt buộc bằng 0% (không phần trăm), không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễnthuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước”. Theo Jackson (2002), cho vay đối với HSSV là các khoản vay dành cho HSSV chi trả cáckhoản chi phí trong quá trình học ở trường như là học phí, các chi phí nghiên cứu và sinh hoạtphí. Yue Ping Chung (2003) cho rằng chương trình vay vốn đối với HSSV là chương trình hỗtrợ tài chính được phân bổ dựa trên nhu cầu và sự hỗ trợ tài chính này là giúp HSSV có khảnăng tiếp cận nguồn vốn vay. Ở Việt Nam, theo Quyết định số 157/2007/QĐ – TTg ngày 27/09/2007 của TTCP vàQuyết định số 05/2022/QĐ-TTg về tín dụng đối với HSSV thì: “Chính sách tín dụng đối vớiHSSV được áp dụng để hỗ trợ cho HSSV có hoàn cảnh khó khăn góp phần trang trải chi phícho việc học tập, sinh hoạt của HSSV trong thời gian theo học tại trường bao gồm: tiền họcphí; chi phí mua sắm sách vở, phương tiện học tập, chi phí ăn, ở, đi lại.” Do nguồn lực củaViệt Nam còn hạn chế, nên cho vay HSSV ở Việt Nam được giới hạn tới những HSSV có hoàncảnh khó khăn. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động cho vay đối với học sinh sinh viên tại Ngânhàng Chính sách Xã hội • Số lượng HSSV vay vốn Chỉ tiêu này phản ánh tổng số HHSV vay vốn tại một thời kỳ nhất định của NHCSXH.Mục tiêu của cho vay đối với HSSV của NHCSXH là để hỗ trợ cho HSSV có hoàn cảnh khókhăn góp phần trang trải chi phí cho việc học tập, sinh hoạt của HSSV trong thời gian theohọc tại trường (tiền học phí; chi phí mua sắm sách vở, phương tiện học tập, chi phí ăn, ở, đilại). Do đó, ở nếu càng nhiều số lượng HSSV vay vốn, cho thấy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Chuyển đổi số Chuyển đổi số nền kinh tế Việt Nam Hoạt động cho vay Ngân hàng chính sách Ngân hàng số Cho vay học sinh sinh viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 437 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 415 1 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 318 0 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 308 1 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 305 0 0 -
6 trang 283 0 0
-
197 trang 273 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 252 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 248 0 0 -
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 247 0 0