Hoạt động của bão và trường sóng trong bão tại vùng biển Cô Tô
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 366.64 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, hoạt động của bão, trường sóng và trường ứng suất trượt đáy do sóng bão đã được thống kê, tính toán và phân tích. Kết quả thống kê cho thấy trung bình có khoảng hơn 1cơn bão/năm ảnh hưởng trực tiếp tới vùng biển Cô Tô. Kết quả mô phỏng trường sóng trong bão Koravanh 2003, cơn bão mạnh và đổ bộ trực diện vào vùng biển Cô Tô đã chỉ ra rằng trường sóng thay đổi mạnh theo vị trí và hướng di chuyển của tâm bão.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động của bão và trường sóng trong bão tại vùng biển Cô TôNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIHOẠT ĐỘNG CỦA BÃO VÀ TRƯỜNG SÓNG TRONG BÃO TẠIVÙNG BIỂN CÔ TÔVũ Hải Đăng, Nguyễn Hồng Lân, Nguyễn Ngọc Tiến, Lê Đình Nam, Trần Hoàng Yến,Đỗ Ngọc Thực, Lư Quang Huy - Viện Địa chất và Địa vật lý biểnNguyễn Thanh Trang - Trung tâm Hải VănTrong nghiên cứu này, hoạt động của bão, trường sóng và trường ứng suất trượt đáy do sóng bãođã được thống kê, tính toán và phân tích. Kết quả thống kê cho thấy trung bình có khoảng hơn 1cơn bão/năm ảnh hưởng trực tiếp tới vùng biển Cô Tô. Kết quả mô phỏng trường sóng trong bãoKoravanh 2003, cơn bão mạnh và đổ bộ trực diện vào vùng biển Cô Tô đã chỉ ra rằng trường sóng thay đổimạnh theo vị trí và hướng di chuyển của tâm bão. Độ cao sóng đạt cực đại tới hơn 5 m tại vùng khơi và đạt tớihơn 3 m tại vùng ven bờ phía nam và đông nam các đảo Cô Tô và Thanh Lâm. Trong khi đó, trường ứng suấttrượt đáy do sóng đạt cực đại chủ yếu lại vùng ven bờ, nơi có độ sâu nhỏ hơn 10 m và biến động chủ yếu theohướng sóng và độ cao sóng. Vùng chịu tác động mạnh nhất là phía nam và đông nam các đảo Cô Tô và ThanhLân, ứng suất trượt đáy do sóng đạt tới hơn 5,5 N/m2 và có khả năng ảnh hưởng rất lớn đến quá trình vậnchuyển trầm tích và hệ sinh thái san hô tại khu vực.1. Mở đầuVùng biển quần đảo Đảo Cô Tô thuộc tỉnhQuảng Ninh nằm ở phía tây bắc vịnh Bắc Bộ, là mộtngư trường rộng lớn giầu hải sản, có hệ sinh tháisan hô đặc trưng. Đây là vùng biển tiền tiêu có vị tríchiến lược cả về quân sự quốc phòng và phát triểnkinh tế, giao lưu thương mại giữa vùng Đông Bắcnước ta với Trung Quốc. Trong những năm gần đây,được đầu tư rất lớn về cơ sở hạ tầng của Nhà nướcđã tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành nuôi trồngthủy sản và dịch vụ du lịch tại huyện đảo Cô Tô pháttriển mạnh.Chế độ động lực biển đặc biệt là chế độ sóng cóảnh hưởng mạnh đến sinh thái môi trường biển vàcác hoạt động kinh tế - xã hội trên biển. Nằm trongkhu vực nhiệt đới gió mùa chịu tác động của nhiềucơn bão, chế độ sóng tại vùng biển Cô Tô phụ thuộcchủ yếu vào chế độ gió mùa và hoạt động của bão.Trong vài năm gần đây, năm nào cũng có ít nhấtmột cơn bão gây ảnh hưởng trực tiếp tới vùng quầnđảo Cô Tô. Điển hình tháng 11 năm 2013, cơn bãosố 14 (bão Haiyan) ảnh hưởng trực tiếp đến huyệnđảo Cô Tô với gió liên tục cấp 11, giật cấp 12, 13, gâybiển động dữ dội. Theo thống kê sơ bộ thiệt hại docơn bão số 11 năm 2013, huyện đảo Cô Tô có 730TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 01 - 2014phương tiện công suất từ 12CV đến 15CV đang neođậu trong khu vực âu tàu bị sóng đánh chìm; nhiềulồng bè nuôi trồng thủy sản bị sóng đánh vỡ; 16ngôi nhà bị tốc mái, trong đó có một ngôi nhà xâykiên cố tại khu 3 bị hư hỏng nặng.Những thống kê trước đây về hoạt động củabão và áp thấp nhiệt đới vào khu vực này chủ yếuđược thực hiện cho toàn đoạn bờ từ Thanh Hóa đếnQuảng Ninh. Vì vậy, các con số thống kê này chưathể hiện được cụ thể mức độ ảnh hưởng của bãođến riêng khu vực này. Trường sóng trong bão là tácnhân chính gây sạt lở bờ, phá hủy các công trìnhven bờ, làm đắm các phương tiện thủy, phá hủy cáclồng bè nuôi thủy sản, làm thay đổi địa hình đáybiển và tác động tới hệ sinh thái san hô. Hiểu rõbiến đổi của trường sóng và tác động của nó lênvùng biển ven bờ thông qua tham số ứng suất trượtđáy do sóng trong bão giúp công công tác quyhoạch và phòng tránh hiệu quả giảm thiệt hại mộtcách tối đa. Tuy nhiên, tại khu vực biển Cô Tô, cáctham số sóng chỉ được quan trắc tại trạm khí tượnghải văn Cô Tô với 4 ốp một ngày không đủ liên tụcthể hiện sự biến đổi của trường sóng trong khu vực.Bên cạnh đó, trong điều kiện mưa bão công tácquan trắc nhiều khi gặp trục trặc nên số liệu lại càngNgười đọc phản biện: TS. Nguyễn Bá ThuỷNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIthiếu hụt. Chính vì vậy, việc sử dụng các mô hìnhsố trị để mô tả diễn biến trường các tham số sóngcho vùng biển này một cách chi tiết và liên tục làcần thiết.Trong một nghiên cứu gần đây [8], trường sóngtrong gió mùa đông bắc trung bình tại vùng biểnCô Tô và vùng lân cận đã được tính toán mô phỏngbằng bộ mô hình Mike 21/3 FM Couple. Tiếp tụctheo hướng nghiên cứu đó, trong bài báo này biếnđộng của trường sóng trong điều kiện bão sẽ đượcxem xét. Chúng tôi tiến hành thống kê hoạt độngcủa các cơn bão có gây ảnh hưởng mạnh và trựctiếp lên vùng biển Cô Tô. Bộ mô hình Mike 21/3 FMCouple phát triển bởi Viện Thủy lực Đan Mạch (DHI)[4] được sử dụng để mô phỏng sự biến đổi củatrường sóng trong cơn bão thực đổ bộ vào vùngbiển này. Sau đó, trường ứng suất trượt đáy do sóngtrong bão, một tham số tác động trực tiếp đến độổn định của nền đáy và đường bờ được tính toánnhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng cụ thể của sóngtại các khu vực trong vùng nghiên cứu. Chi tiết vềlưới tính cũng như kết quả tính toán kiểm nghiệmvà hiệu chỉnh mô hình cho khu vực biển Cô Tô đãđược thực hiện tại [8]. Các kết quả này là một phầnnội dung của đề tài “Nghiên cứu đặc điểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động của bão và trường sóng trong bão tại vùng biển Cô TôNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIHOẠT ĐỘNG CỦA BÃO VÀ TRƯỜNG SÓNG TRONG BÃO TẠIVÙNG BIỂN CÔ TÔVũ Hải Đăng, Nguyễn Hồng Lân, Nguyễn Ngọc Tiến, Lê Đình Nam, Trần Hoàng Yến,Đỗ Ngọc Thực, Lư Quang Huy - Viện Địa chất và Địa vật lý biểnNguyễn Thanh Trang - Trung tâm Hải VănTrong nghiên cứu này, hoạt động của bão, trường sóng và trường ứng suất trượt đáy do sóng bãođã được thống kê, tính toán và phân tích. Kết quả thống kê cho thấy trung bình có khoảng hơn 1cơn bão/năm ảnh hưởng trực tiếp tới vùng biển Cô Tô. Kết quả mô phỏng trường sóng trong bãoKoravanh 2003, cơn bão mạnh và đổ bộ trực diện vào vùng biển Cô Tô đã chỉ ra rằng trường sóng thay đổimạnh theo vị trí và hướng di chuyển của tâm bão. Độ cao sóng đạt cực đại tới hơn 5 m tại vùng khơi và đạt tớihơn 3 m tại vùng ven bờ phía nam và đông nam các đảo Cô Tô và Thanh Lâm. Trong khi đó, trường ứng suấttrượt đáy do sóng đạt cực đại chủ yếu lại vùng ven bờ, nơi có độ sâu nhỏ hơn 10 m và biến động chủ yếu theohướng sóng và độ cao sóng. Vùng chịu tác động mạnh nhất là phía nam và đông nam các đảo Cô Tô và ThanhLân, ứng suất trượt đáy do sóng đạt tới hơn 5,5 N/m2 và có khả năng ảnh hưởng rất lớn đến quá trình vậnchuyển trầm tích và hệ sinh thái san hô tại khu vực.1. Mở đầuVùng biển quần đảo Đảo Cô Tô thuộc tỉnhQuảng Ninh nằm ở phía tây bắc vịnh Bắc Bộ, là mộtngư trường rộng lớn giầu hải sản, có hệ sinh tháisan hô đặc trưng. Đây là vùng biển tiền tiêu có vị tríchiến lược cả về quân sự quốc phòng và phát triểnkinh tế, giao lưu thương mại giữa vùng Đông Bắcnước ta với Trung Quốc. Trong những năm gần đây,được đầu tư rất lớn về cơ sở hạ tầng của Nhà nướcđã tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành nuôi trồngthủy sản và dịch vụ du lịch tại huyện đảo Cô Tô pháttriển mạnh.Chế độ động lực biển đặc biệt là chế độ sóng cóảnh hưởng mạnh đến sinh thái môi trường biển vàcác hoạt động kinh tế - xã hội trên biển. Nằm trongkhu vực nhiệt đới gió mùa chịu tác động của nhiềucơn bão, chế độ sóng tại vùng biển Cô Tô phụ thuộcchủ yếu vào chế độ gió mùa và hoạt động của bão.Trong vài năm gần đây, năm nào cũng có ít nhấtmột cơn bão gây ảnh hưởng trực tiếp tới vùng quầnđảo Cô Tô. Điển hình tháng 11 năm 2013, cơn bãosố 14 (bão Haiyan) ảnh hưởng trực tiếp đến huyệnđảo Cô Tô với gió liên tục cấp 11, giật cấp 12, 13, gâybiển động dữ dội. Theo thống kê sơ bộ thiệt hại docơn bão số 11 năm 2013, huyện đảo Cô Tô có 730TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 01 - 2014phương tiện công suất từ 12CV đến 15CV đang neođậu trong khu vực âu tàu bị sóng đánh chìm; nhiềulồng bè nuôi trồng thủy sản bị sóng đánh vỡ; 16ngôi nhà bị tốc mái, trong đó có một ngôi nhà xâykiên cố tại khu 3 bị hư hỏng nặng.Những thống kê trước đây về hoạt động củabão và áp thấp nhiệt đới vào khu vực này chủ yếuđược thực hiện cho toàn đoạn bờ từ Thanh Hóa đếnQuảng Ninh. Vì vậy, các con số thống kê này chưathể hiện được cụ thể mức độ ảnh hưởng của bãođến riêng khu vực này. Trường sóng trong bão là tácnhân chính gây sạt lở bờ, phá hủy các công trìnhven bờ, làm đắm các phương tiện thủy, phá hủy cáclồng bè nuôi thủy sản, làm thay đổi địa hình đáybiển và tác động tới hệ sinh thái san hô. Hiểu rõbiến đổi của trường sóng và tác động của nó lênvùng biển ven bờ thông qua tham số ứng suất trượtđáy do sóng trong bão giúp công công tác quyhoạch và phòng tránh hiệu quả giảm thiệt hại mộtcách tối đa. Tuy nhiên, tại khu vực biển Cô Tô, cáctham số sóng chỉ được quan trắc tại trạm khí tượnghải văn Cô Tô với 4 ốp một ngày không đủ liên tụcthể hiện sự biến đổi của trường sóng trong khu vực.Bên cạnh đó, trong điều kiện mưa bão công tácquan trắc nhiều khi gặp trục trặc nên số liệu lại càngNgười đọc phản biện: TS. Nguyễn Bá ThuỷNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIthiếu hụt. Chính vì vậy, việc sử dụng các mô hìnhsố trị để mô tả diễn biến trường các tham số sóngcho vùng biển này một cách chi tiết và liên tục làcần thiết.Trong một nghiên cứu gần đây [8], trường sóngtrong gió mùa đông bắc trung bình tại vùng biểnCô Tô và vùng lân cận đã được tính toán mô phỏngbằng bộ mô hình Mike 21/3 FM Couple. Tiếp tụctheo hướng nghiên cứu đó, trong bài báo này biếnđộng của trường sóng trong điều kiện bão sẽ đượcxem xét. Chúng tôi tiến hành thống kê hoạt độngcủa các cơn bão có gây ảnh hưởng mạnh và trựctiếp lên vùng biển Cô Tô. Bộ mô hình Mike 21/3 FMCouple phát triển bởi Viện Thủy lực Đan Mạch (DHI)[4] được sử dụng để mô phỏng sự biến đổi củatrường sóng trong cơn bão thực đổ bộ vào vùngbiển này. Sau đó, trường ứng suất trượt đáy do sóngtrong bão, một tham số tác động trực tiếp đến độổn định của nền đáy và đường bờ được tính toánnhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng cụ thể của sóngtại các khu vực trong vùng nghiên cứu. Chi tiết vềlưới tính cũng như kết quả tính toán kiểm nghiệmvà hiệu chỉnh mô hình cho khu vực biển Cô Tô đãđược thực hiện tại [8]. Các kết quả này là một phầnnội dung của đề tài “Nghiên cứu đặc điểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Hoạt động của bão Trường sóng trong bão Vùng biển Cô Tô Trường ứng suất trượt đáyGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 209 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 182 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 179 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 164 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0