Hoạt động đào tạo học viên người dân tộc thiểu số của các trường Thiếu Sinh Quân Việt Nam Cộng hòa (1967-1975)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 344.92 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Hoạt động đào tạo học viên người dân tộc thiểu số của các trường Thiếu Sinh Quân Việt Nam Cộng hòa (1967-1975)" trình bày chính sách đào tạo quân sự cho con em đồng bào dân tộc thiểu số tại các trường Thiếu Sinh Quân, là một hình thức chiến lược cai trị và đàn áp kiểu mới, đào tạo ra một lực lượng Sĩ quan và binh sĩ “nguồn” trong việc phát triển quân đội Việt Nam Cộng hòa và góp phần giữ vững địa bàn chiến lược ở Tây Nguyên và toàn lãnh thổ miền Nam Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động đào tạo học viên người dân tộc thiểu số của các trường Thiếu Sinh Quân Việt Nam Cộng hòa (1967-1975)HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO HỌC VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA CÁC TRƯỜNG THIẾU SINH QUÂN VIỆT NAM CỘNG HÒA (1967-1975) Nguyễn Tấn Cường1 1. Lớp: CH21LS01TÓM TẮT Sau ngày 26/10/1955, sau khi lên nắm chính quyền, Ngô Đình Diệm đã hủy bỏ chế độ“Hoàng triều cương thổ” và tiến hành chính sách “Đồng hóa đồng bào Thượng” chính sáchtrên đã đi ngược lại phong tục tập quán của người đồng bào dân tộc thiểu số, dẫn đến sự mấtbình đẳng giữa người đồng bào dân tộc thiểu số với người Kinh. Cuối cùng, dẫn đến phongtrào nổi dậy tự vệ và đòi quyền lợi của người Thượng ở Tây Nguyên: phong trào BaJaRaKa(1957-1958). Đến tháng 11/1963, chính quyền Ngô Đình Diệm bị lật đổ, tuy nhiên, các phongtrào của đồng bào Thượng vẫn liên tiếp diễn ra, nổi bật là phong trào FULRO (1964) ở TâyNguyên. Nhận thức được nguồn gốc sự nổi dậy của đồng bào dân tộc thiểu số ở miền Nam ViệtNam, các Tướng lĩnh cấp cao của Hội đồng quân nhân Cách mạng, liên tiếp thay nhau nắmchính quyền (1963-1967) đã phóng thích và trọng dụng các lãnh đạo của người đồng bào Thiểusố. Đến khi chính quyền nền Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa được thiết lập, đã giải quyết một cáchtriệt nguồn gốc trên, ngoài ra, còn ban hành nhiều quy chế riêng biệt để nâng đỡ phát triển chođồng bào dân tộc thiểu số ở miền Nam Việt Nam. Trong đó, chính sách đào tạo quân sự chocon em đồng bào dân tộc thiểu số tại các trường Thiếu Sinh Quân, là một hình thức chiến lượccai trị và đàn áp kiểu mới, đào tạo ra một lực lượng Sĩ quan và binh sĩ “nguồn” trong việc pháttriển quân đội Việt Nam Cộng hòa và góp phần giữ vững địa bàn chiến lược ở Tây Nguyên vàtoàn lãnh thổ miền Nam Việt Nam. Từ khóa: Đồng bào thiểu số, người Thượng, Ngô Đình Diệm, Đệ Nhị Việt Nam Cộng hòa, Thiếu Sinh Quân.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chính quyền nền Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa sau khi được thiết lập, do Nguyễn VănThiệu đứng đầu, thấy được tầm quan trọng và những bất ổn trên địa bàn Tây Nguyên tác độngđến tình hình miền Nam Việt Nam. Nguyễn Văn Thiệu đã khích lệ, động viên các đồng bàoThiểu số và tuyên truyền về vai trò của họ trong cộng đồng của Quốc gia. Ngày 01-04-0967,Nguyễn Văn Thiệu đã công bố đường lối của chính sách “Đại đoàn kết dân tộc” được thôngqua trong Hiến Pháp của chính phủ Việt Nam Cộng hòa, trong đó nổi bật là các điều khoản: 2,24, 97, 98. Ngoài ra, chính quyền nền Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa “Ban hành sắc luật 033/67”đây là những quy chế riêng biệt cho đồng bào Thượng, công nhận người đồng bảo dân tộc thiểusố có đủ tất cả quyền lợi như người Kinh và quan trọng còn được hưởng các biện pháp hỗ trợvà nâng đỡ đặc biệt. Quan trọng, việc người đồng bào dân tộc thiểu số có đủ quyền lợi như 105người Kinh, thì bản thân người đồng bào dân tộc thiểu số cũng phải có trách nhiệm bảo vệ Quốcgia, đứng trước việc quân đội Hoa Kỳ và quân đồng minh từng bước rút dần lực lượng, để lạimột khoảng trống không hề nhỏ. Trước những tình hình trên, Bộ quốc phòng của chính quyềnViệt Nam Cộng hòa, đã tổ chức thăm, gặp gỡ, các đơn vị “Lực lượng Dân sự chiến đấu” haycòn được gọi tắt “Biệt kích CIDG” đây là các đơn vị bán quân sự chính quy của cộng đồng cácdân tộc thiểu số ở miền Nam Việt Nam, khuyến khích các thanh thiếu niên người Thượng thamgia học tập đào tạo tại các trường quân sự chiến đấu và đào tạo cấp chỉ huy quân sự, thành lậptrường “Quốc gia Nghĩa Tử”, “Thiếu Sinh quân” ở Tây Nguyên, dành riêng cho con em các Sĩtử đồng bào dân tộc thiểu số, tổ chức thu nhận và đào tạo một cách chính quy,…Với việc độngviên và khích lệ của chính quyền Việt Nam Cộng hòa, đã thu hút một lực lượng lớn thanh thiếuniên người đồng bào dân tộc thiểu số gia nhập và theo học tại các trường quân sự và bán quânsự, qua đó đã hình thành một lực lượng quân sự và bán quân sự từ cấp đơn vị địa phương đếncấp Sư đoàn. Đây được xem như hình thức cụ thể hóa “chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh”,chính quyền Việt Nam Cộng hòa ở Tây Nguyên, xây dựng một lực lượng “quân sự hóa” đếnđồng bào dân tộc thiểu số, bắt buộc họ chiến đấu chống lại Cách mạng, đây là một hành độnghết sức thâm độc của chính quyền Việt Nam Cộng hòa.2. NỘI DUNG 2.1. Khái quát chính sách đối với các dân tộc thiểu số của chính quyền Việt Nam Cộnghòa (1967 - 1975) 2.1.1. Khái quát về cộng đồng các dân tộc thiểu số ở miền Nam Việt Nam (1967 – 1975) Lãnh thổ miền Nam Việt Nam (1954 – 1975) từ vĩ tuyến 17 cầu Hiền Lương sông BếnHải trải dài đến tận mũi Cà Mau, dân số miền Nam Việt Nam từ 1954 – 1975, có hơn 33 triệungười. Trong đó, có hơn 3,5 triệu người đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống trải dài trên lãnhthổ miền Nam Việt Nam: Đồng bào Thượng miền Nam Việt Nam: cư trú ở địa bàn Cao Nguyên Trung phần vàvùng Thượng du ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động đào tạo học viên người dân tộc thiểu số của các trường Thiếu Sinh Quân Việt Nam Cộng hòa (1967-1975)HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO HỌC VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA CÁC TRƯỜNG THIẾU SINH QUÂN VIỆT NAM CỘNG HÒA (1967-1975) Nguyễn Tấn Cường1 1. Lớp: CH21LS01TÓM TẮT Sau ngày 26/10/1955, sau khi lên nắm chính quyền, Ngô Đình Diệm đã hủy bỏ chế độ“Hoàng triều cương thổ” và tiến hành chính sách “Đồng hóa đồng bào Thượng” chính sáchtrên đã đi ngược lại phong tục tập quán của người đồng bào dân tộc thiểu số, dẫn đến sự mấtbình đẳng giữa người đồng bào dân tộc thiểu số với người Kinh. Cuối cùng, dẫn đến phongtrào nổi dậy tự vệ và đòi quyền lợi của người Thượng ở Tây Nguyên: phong trào BaJaRaKa(1957-1958). Đến tháng 11/1963, chính quyền Ngô Đình Diệm bị lật đổ, tuy nhiên, các phongtrào của đồng bào Thượng vẫn liên tiếp diễn ra, nổi bật là phong trào FULRO (1964) ở TâyNguyên. Nhận thức được nguồn gốc sự nổi dậy của đồng bào dân tộc thiểu số ở miền Nam ViệtNam, các Tướng lĩnh cấp cao của Hội đồng quân nhân Cách mạng, liên tiếp thay nhau nắmchính quyền (1963-1967) đã phóng thích và trọng dụng các lãnh đạo của người đồng bào Thiểusố. Đến khi chính quyền nền Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa được thiết lập, đã giải quyết một cáchtriệt nguồn gốc trên, ngoài ra, còn ban hành nhiều quy chế riêng biệt để nâng đỡ phát triển chođồng bào dân tộc thiểu số ở miền Nam Việt Nam. Trong đó, chính sách đào tạo quân sự chocon em đồng bào dân tộc thiểu số tại các trường Thiếu Sinh Quân, là một hình thức chiến lượccai trị và đàn áp kiểu mới, đào tạo ra một lực lượng Sĩ quan và binh sĩ “nguồn” trong việc pháttriển quân đội Việt Nam Cộng hòa và góp phần giữ vững địa bàn chiến lược ở Tây Nguyên vàtoàn lãnh thổ miền Nam Việt Nam. Từ khóa: Đồng bào thiểu số, người Thượng, Ngô Đình Diệm, Đệ Nhị Việt Nam Cộng hòa, Thiếu Sinh Quân.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chính quyền nền Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa sau khi được thiết lập, do Nguyễn VănThiệu đứng đầu, thấy được tầm quan trọng và những bất ổn trên địa bàn Tây Nguyên tác độngđến tình hình miền Nam Việt Nam. Nguyễn Văn Thiệu đã khích lệ, động viên các đồng bàoThiểu số và tuyên truyền về vai trò của họ trong cộng đồng của Quốc gia. Ngày 01-04-0967,Nguyễn Văn Thiệu đã công bố đường lối của chính sách “Đại đoàn kết dân tộc” được thôngqua trong Hiến Pháp của chính phủ Việt Nam Cộng hòa, trong đó nổi bật là các điều khoản: 2,24, 97, 98. Ngoài ra, chính quyền nền Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa “Ban hành sắc luật 033/67”đây là những quy chế riêng biệt cho đồng bào Thượng, công nhận người đồng bảo dân tộc thiểusố có đủ tất cả quyền lợi như người Kinh và quan trọng còn được hưởng các biện pháp hỗ trợvà nâng đỡ đặc biệt. Quan trọng, việc người đồng bào dân tộc thiểu số có đủ quyền lợi như 105người Kinh, thì bản thân người đồng bào dân tộc thiểu số cũng phải có trách nhiệm bảo vệ Quốcgia, đứng trước việc quân đội Hoa Kỳ và quân đồng minh từng bước rút dần lực lượng, để lạimột khoảng trống không hề nhỏ. Trước những tình hình trên, Bộ quốc phòng của chính quyềnViệt Nam Cộng hòa, đã tổ chức thăm, gặp gỡ, các đơn vị “Lực lượng Dân sự chiến đấu” haycòn được gọi tắt “Biệt kích CIDG” đây là các đơn vị bán quân sự chính quy của cộng đồng cácdân tộc thiểu số ở miền Nam Việt Nam, khuyến khích các thanh thiếu niên người Thượng thamgia học tập đào tạo tại các trường quân sự chiến đấu và đào tạo cấp chỉ huy quân sự, thành lậptrường “Quốc gia Nghĩa Tử”, “Thiếu Sinh quân” ở Tây Nguyên, dành riêng cho con em các Sĩtử đồng bào dân tộc thiểu số, tổ chức thu nhận và đào tạo một cách chính quy,…Với việc độngviên và khích lệ của chính quyền Việt Nam Cộng hòa, đã thu hút một lực lượng lớn thanh thiếuniên người đồng bào dân tộc thiểu số gia nhập và theo học tại các trường quân sự và bán quânsự, qua đó đã hình thành một lực lượng quân sự và bán quân sự từ cấp đơn vị địa phương đếncấp Sư đoàn. Đây được xem như hình thức cụ thể hóa “chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh”,chính quyền Việt Nam Cộng hòa ở Tây Nguyên, xây dựng một lực lượng “quân sự hóa” đếnđồng bào dân tộc thiểu số, bắt buộc họ chiến đấu chống lại Cách mạng, đây là một hành độnghết sức thâm độc của chính quyền Việt Nam Cộng hòa.2. NỘI DUNG 2.1. Khái quát chính sách đối với các dân tộc thiểu số của chính quyền Việt Nam Cộnghòa (1967 - 1975) 2.1.1. Khái quát về cộng đồng các dân tộc thiểu số ở miền Nam Việt Nam (1967 – 1975) Lãnh thổ miền Nam Việt Nam (1954 – 1975) từ vĩ tuyến 17 cầu Hiền Lương sông BếnHải trải dài đến tận mũi Cà Mau, dân số miền Nam Việt Nam từ 1954 – 1975, có hơn 33 triệungười. Trong đó, có hơn 3,5 triệu người đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống trải dài trên lãnhthổ miền Nam Việt Nam: Đồng bào Thượng miền Nam Việt Nam: cư trú ở địa bàn Cao Nguyên Trung phần vàvùng Thượng du ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Đào tạo học viên Đào tạo học viên người dân tộc thiểu số Trường Thiếu Sinh Quân Việt Nam Cộng hòa Chính sách Đồng hóa đồng bào ThượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 308 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 255 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 252 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 223 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 210 0 0 -
11 trang 205 0 0
-
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 195 0 0 -
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 143 0 0 -
Một số ứng dụng của xác suất thống kê
5 trang 133 0 0