Hoạt động đào tạo tiếng Việt cho lưu học sinh Lào tại các trường chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La - thực trạng và những vấn đề đặt ra
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 968.68 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến thực trạng đào tạo tiếng Việt cho lưu học sinh Lào tại các trường chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La. Từ đó, đó nhóm tác giả đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm khắc phục những tồn tại trong quá trình đào tạo tiếng Việt cho lưu học sinh Lào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động đào tạo tiếng Việt cho lưu học sinh Lào tại các trường chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La - thực trạng và những vấn đề đặt raVJE Tạp chí Giáo dục, Số 451 (Kì 1 - 4/2019), tr 57-62 HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TIẾNG VIỆT CHO LƯU HỌC SINH LÀO TẠI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Nguyễn Thị Hạnh - Phạm Văn Quang Trường Cao đẳng Sơn La Ngày nhận bài: 05/01/2019; ngày sửa chữa: 18/01/2019; ngày duyệt đăng: 31/01/2019. Abstract: Training human resources for Laos, especially for eight Northern Lao provinces is one of the important tasks of our country in general and of Son La province in particular. In recent years, professional schools in Son La province have carried out the task of training Vietnamese language for Lao students of Northern Lao provinces and achieved certain results. Therefore, in this article, we refer to the current status of Vietnamese language training for Lao studens at professional schools in Son La province. Since then, we propose specific solutions to overcome shortcomings in the Vietnamese language training process for Lao students. Keywords: Training program, international students, People’s Committee, Socialist Republic of Vietnam, Lao People’s Democratic Republic.1. Mở đầu bạn Lào, các trường chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh đã tổ chức đào tạo tiếng Việt và đào tạo cử nhân các chuyên Sơn La là một tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc ngành cho LHS các tỉnh Bắc Lào. Cụ thể là:của nước ta. Trên địa bàn tỉnh có nhiều trường chuyênnghiệp với quy mô đào tạo đa ngành, đa nghề nhằm đáp 2.1.1. Đối với Trường Cao đẳng Sơn Laứng nhu cầu xã hội trong giai đoạn hiện nay. Trong * Về quy mô đào tạo: Trường Cao đẳng Sơn La tổ chứcnhững năm qua, tỉnh Sơn La đã thực hiện đào tạo tiếng đào tạo tiếng Việt cho LHS Lào từ năm 2001-2002. TínhViệt cho lưu học sinh (LHS) Lào (02 trường chuyên đến năm học 2017-2018, Nhà trường đã có trên 15 nămnghiệp thực hiện: Trường Cao đẳng Sơn La và Trường đào tạo tiếng Việt cho LHS Lào. Nhóm tác giả thống kêĐại học Tây Bắc). Trong quá trình đào tạo tiếng Việt cho số lượng LHS Lào tham gia học tiếng Việt tại Trường CaoLHS Lào, các cơ sở đào tạo ở tỉnh Sơn La đã đạt được đẳng Sơn La trong những năm gần đây như ở bảng 1những thành công nhất định. Bên cạnh đó, những hạn chế (trang bên).khó khăn các cơ sở đào tạo gặp phải cũng không hề nhỏ. Bảng 1 cho thấy, số lượng LHS học tập tại TrườngVì vậy, trong bài viết này, chúng tôi phân tích cụ thể thực Cao đẳng Sơn La qua các năm học ngày một tăng. Nếutrạng đào tạo tiếng Việt cho LHS Lào tại các trường trong năm học 2011-2012 chỉ có 73 LHS học tập tại nhàchuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La; từ đó, đề xuất trường thì đến năm học 2017-2018, số lượng LHS Làomột số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt tăng lên là 310 em; so với năm học 2011-2012 thì sốđộng đào tạo tiếng Việt cho LHS Lào. lượng LHS Lào năm học 2017-2018 tăng 237 em. Qua2. Nội dung nghiên cứu các năm học số LHS Lào đều tăng dần, điều đó khẳng2.1. Thực trạng đào tạo tiếng Việt cho lưu học sinh Lào định chất lượng đào tạo, uy tín của nhà trường ngày càngtại các trường chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La được LHS Lào tin tưởng và lựa chọn. Tuy nhiên, trong- Những vấn đề đặt ra bảng số liệu cho thấy duy nhất có năm học 2015-2016 số Sau khi quan hệ quốc tế Việt Nam - Lào được thiết lượng LHS giảm do năm đó Trường Đại học Tây Bắc bắtlập, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt đầu tuyển sinh và đào tạo tiếng Việt cho LHS Lào. BênNam (CHXHCNVN) đã có những chủ trương hợp tác cạnh việc tăng về số lượng LHS, số tỉnh chọn cử LHSvới nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào sang học tập tại trường cũng tăng. Nếu năm học 2001-trên nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực giáo dục, đào 2002 chỉ có 07 LHS của 01 tỉnh (Hủa Phăn) thì đến naytạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Thực hiện đã có LHS của 08 tỉnh Bắc Lào theo học tại Trường Caonhững chủ trương của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội đẳng Sơn La. Ngoài ra, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động đào tạo tiếng Việt cho lưu học sinh Lào tại các trường chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La - thực trạng và những vấn đề đặt raVJE Tạp chí Giáo dục, Số 451 (Kì 1 - 4/2019), tr 57-62 HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TIẾNG VIỆT CHO LƯU HỌC SINH LÀO TẠI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Nguyễn Thị Hạnh - Phạm Văn Quang Trường Cao đẳng Sơn La Ngày nhận bài: 05/01/2019; ngày sửa chữa: 18/01/2019; ngày duyệt đăng: 31/01/2019. Abstract: Training human resources for Laos, especially for eight Northern Lao provinces is one of the important tasks of our country in general and of Son La province in particular. In recent years, professional schools in Son La province have carried out the task of training Vietnamese language for Lao students of Northern Lao provinces and achieved certain results. Therefore, in this article, we refer to the current status of Vietnamese language training for Lao studens at professional schools in Son La province. Since then, we propose specific solutions to overcome shortcomings in the Vietnamese language training process for Lao students. Keywords: Training program, international students, People’s Committee, Socialist Republic of Vietnam, Lao People’s Democratic Republic.1. Mở đầu bạn Lào, các trường chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh đã tổ chức đào tạo tiếng Việt và đào tạo cử nhân các chuyên Sơn La là một tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc ngành cho LHS các tỉnh Bắc Lào. Cụ thể là:của nước ta. Trên địa bàn tỉnh có nhiều trường chuyênnghiệp với quy mô đào tạo đa ngành, đa nghề nhằm đáp 2.1.1. Đối với Trường Cao đẳng Sơn Laứng nhu cầu xã hội trong giai đoạn hiện nay. Trong * Về quy mô đào tạo: Trường Cao đẳng Sơn La tổ chứcnhững năm qua, tỉnh Sơn La đã thực hiện đào tạo tiếng đào tạo tiếng Việt cho LHS Lào từ năm 2001-2002. TínhViệt cho lưu học sinh (LHS) Lào (02 trường chuyên đến năm học 2017-2018, Nhà trường đã có trên 15 nămnghiệp thực hiện: Trường Cao đẳng Sơn La và Trường đào tạo tiếng Việt cho LHS Lào. Nhóm tác giả thống kêĐại học Tây Bắc). Trong quá trình đào tạo tiếng Việt cho số lượng LHS Lào tham gia học tiếng Việt tại Trường CaoLHS Lào, các cơ sở đào tạo ở tỉnh Sơn La đã đạt được đẳng Sơn La trong những năm gần đây như ở bảng 1những thành công nhất định. Bên cạnh đó, những hạn chế (trang bên).khó khăn các cơ sở đào tạo gặp phải cũng không hề nhỏ. Bảng 1 cho thấy, số lượng LHS học tập tại TrườngVì vậy, trong bài viết này, chúng tôi phân tích cụ thể thực Cao đẳng Sơn La qua các năm học ngày một tăng. Nếutrạng đào tạo tiếng Việt cho LHS Lào tại các trường trong năm học 2011-2012 chỉ có 73 LHS học tập tại nhàchuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La; từ đó, đề xuất trường thì đến năm học 2017-2018, số lượng LHS Làomột số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt tăng lên là 310 em; so với năm học 2011-2012 thì sốđộng đào tạo tiếng Việt cho LHS Lào. lượng LHS Lào năm học 2017-2018 tăng 237 em. Qua2. Nội dung nghiên cứu các năm học số LHS Lào đều tăng dần, điều đó khẳng2.1. Thực trạng đào tạo tiếng Việt cho lưu học sinh Lào định chất lượng đào tạo, uy tín của nhà trường ngày càngtại các trường chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La được LHS Lào tin tưởng và lựa chọn. Tuy nhiên, trong- Những vấn đề đặt ra bảng số liệu cho thấy duy nhất có năm học 2015-2016 số Sau khi quan hệ quốc tế Việt Nam - Lào được thiết lượng LHS giảm do năm đó Trường Đại học Tây Bắc bắtlập, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt đầu tuyển sinh và đào tạo tiếng Việt cho LHS Lào. BênNam (CHXHCNVN) đã có những chủ trương hợp tác cạnh việc tăng về số lượng LHS, số tỉnh chọn cử LHSvới nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào sang học tập tại trường cũng tăng. Nếu năm học 2001-trên nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực giáo dục, đào 2002 chỉ có 07 LHS của 01 tỉnh (Hủa Phăn) thì đến naytạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Thực hiện đã có LHS của 08 tỉnh Bắc Lào theo học tại Trường Caonhững chủ trương của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội đẳng Sơn La. Ngoài ra, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Bài viết về giáo dục Hoạt động đào tạo tiếng Việt Lưu học sinh Lào Phương pháp dạy kĩ năng đọc Phương pháp dạy kĩ năng nóiGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 276 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 229 4 0 -
5 trang 209 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 189 0 0 -
7 trang 166 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 151 0 0 -
7 trang 127 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 118 0 0 -
6 trang 97 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 77 0 0