Bài viết nêu lên những quy định về hoạt động lấy phiếu tín nhiệm của Quốc hội hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế, cần được nhanh chóng sửa đổi, bổ sung. Để hoàn thiện quy đinḥ về vấn đề này thì cần phải xác đinh phạm vi đối tương, thời gian lấy phiếu tin nhiệm, tiêu chí đánh giá tín nhiêm, trinh tự lấy phiếu tín nhiêṃ .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm của Quốc hội Việt NamHoạt động lấy phiếu tín nhiệmcủa Quốc hội Việt NamNguyễn Mai Thuyên1Trường Đại học Luật Hà Nội.Email: nguyenmaithuyen.lhp@gmail.com1Nhận ngày 16 tháng 2 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 4 năm 2017.Tóm tắt: Lấy phiếu tín nhiệm là một trong những phương thức giám sát của Quốc hội Việt Nam,đã đươ ̣c thực hiê ̣n hai lần tại nghị trường khóa XIII. Viê ̣c lấy phiếu tín nhiệm bước đầu nâng cao vịtrí, vai trò, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Quốc hội. Tuy nhiên, nhữ ng quy định về hoạt động lấyphiếu tín nhiệm của Quốc hội hiện nay vẫn cò n nhiề u hạn chế, cần được nhanh chóng sửa đổi, bổsung. Để hoàn thiện quy đinh về vấn đề này thì cầ n phả i xá c đinh pha ̣m vi đố i tươ ̣ng, thờ i gian lấ ỵ̣phiế u tin nhiê ̣m, tiêu chí đánh giá tín nhiê ̣m, trinh tự lấ y phiế u tin nhiê ̣m.́̀́Từ khóa: Phiếu tín nhiệm, lấ y phiế u tín nhiê ̣m, Quốc hội.Abstract: Conducting vote of confidence is one of the ways of conducting oversight thatVietnam’s National Assembly uses. The voting was conducted twice during its 13 th tenure. Themove has enhanced the position, role, effectiveness and efficiency of the legislature. However,the current regulations on the voting still include many limitations, which should b e amendedand supplemented soon. So as to complete the regulations, it is necessary to define the scope,the object and time of the voting, the criteria to evaluate the confidence, and the procedures ofthe voting.Keywords: vote of confidence, conducting vote of confidence, the National Assembly.1. Đặt vấn đềTrong những năm gần đây, Quốc hội ViệtNam dành nhiều thời gian và nỗ lực cho hoạtđộng giám sát. Nhờ đó hiệu quả và hiệu lựccủa hoạt động giám sát củ a Quố c hô ̣i đã cónhững chuyển biến nhất định. Chất vấn, giámsát ngày càng trở thành công cụ quan trọng đểđảm bảo các cơ quan nhà nước hoạt động cóhiệu lực, hiệu quả. Bên cạnh những hoạt độnggiám sát truyền thống, Quố c hô ̣i cò n banhành bổ sung quy đinh về lấy phiếu tíṇnhiệm. Lấy phiếu tín nhiệm tại Quốc hội làmột cơ chế tiên tiến, tạo ra bước đột phánhằm phát huy dân chủ trong hoạt động củacơ quan dân cử cũng như trong đời sống xã3Khoa ho ̣c xã hô ̣i Viê ̣t Nam, số 6 (115) - 2017hội. Và, quan trọng hơn là, từ diễn đàn củaQuốc hội, cơ chế này đã và đang tạo hiệu ứngtích cực đối với cả đời sống chính trị, xã hội.“Tín nhiệm” là “tin tưởng mà giao phó,trông cậy vào nhiệm vụ, sự việc cụ thể nào đó”[4]. Trái lại, bất tín nhiệm nghĩa là mất niềmtin vào ai đó. Từ cách hiểu thông thường nhưvậy, thuật ngữ “tín nhiệm” được xem xét dướigóc độ pháp lý, trở thành hành vi được phápluật quy định liên quan đến việc đánh giá niềmtin đối với một chủ thể, trên cơ sở việc thựchiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao.Theo quy định tại Khoản 1 Điều 2, Nghịquyết số 85/2014/QH13 về việc lấy phiếutín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với nhữngngười giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồngnhân dân bầu hoặc phê chuẩn: “lấy phiếutín nhiệm là việc Quốc hội, Hội đồng nhândân thực hiện quyền giám sát, đánh giá mứcđộ tín nhiệm đối với người giữ chức vụ doQuốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phêchuẩn để làm cơ sở cho việc xem xét đánhgiá cán bộ” [3]. Như vậy, lấy phiếu tínnhiệm là đánh giá mức độ tín nhiệm đối vớinhững người giữ các chức vụ quan trọngtrong bộ máy nhà nước. Hoạt động này xuấtphát từ chức năng giám sát tối cao củaQuốc hội đã được Hiến pháp và pháp luậtquy định. Bài viết phân tích là m rõ nhữ ngnô ̣i dung về hoạt động lấy phiếu tín nhiệm;đề xuấ t kiến nghị hoà n thiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng lấ yphiế u tin nhiê ̣m củ a Quố c hô ̣i Viê ̣t Nam.́2. Nhữ ng nô ̣i dung hoạt động lấy phiếutín nhiệm của Quốc hội2.1. Về đối tượng áp dụng lấy phiếu tín nhiệmTheo quy đinh hiện hành, đối tượng lấỵphiếu tín nhiệm bao gồm: Chủ tịch nước,4Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, PhóChủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dântộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, cácthành viên khác của Ủy ban thường vụQuốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủtướng Chính phủ, Bộ trưởng, các thành viênkhác của Chính phủ, Chánh án Tòa án nhândân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sátnhân dân tối cao, Tổng kiểm toán nhà nước.Đây là những người giữ các chức vụ lãnhđạo, quản lý trong bộ máy nhà nước, đượcQuốc hội, cơ quan đại biểu cao nhất củanhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước caonhất, bầu hoặc phê chuẩn. Bằng phẩm chất,đạo đức và năng lực của mình, họ tham giavào hoạt động của Nhà nước, có tráchnhiệm “tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụnhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân,lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát củanhân dân” (Điều 8 Luật Cán bộ, công chứcnăm 2008). Lấy phiếu tín nhiệm là quyềncủa Quốc hội, nhưng cũng là thước đo củalòng dân đối với các “công bộc” của mình.Phạm vi đối tượng lấy phiếu tín nhiệmtheo quy định hiện nay là khá rộng, dễ dẫnđến dàn trải, hình thức. Việc Quốc hội lấyphiếu tín nhiệm theo ...