Thông tin tài liệu:
Kiến thức : -Giúp học sinh tiếp thu được : quyền nói lên ý kiến xây dựng riêng của mình. 2.Kĩ năng : -Tạo cho học sinh ý thức tự tin, thái độ mạnh dạn khi nói lên ý kiến của mình 3.Thái độ : Giáo dục học sinh cần có thái độ thẳng thắn trung thực khi nêu lên ý kiến và ý kiến đó phải phù hợp với thực tế của gia đình và xã hội. Giúp học sinh biết tôn trọng ý kiến người khác, tham gia tích cực hơn trong việc quan hệ với mọi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động tập thể lớp 2 - Ý KIẾN CỦA TÔI CŨNG QUAN Hoạt động tập thể Quyền trẻ em Chủ đề 5 : Ý KIẾN CỦA TÔI CŨNG QUAN TRỌNG I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Giúp học sinh tiếp thu được : quyền nói lên ý kiến xây dựng riêng của mình. 2.Kĩ năng : -Tạo cho học sinh ý thức tự tin, thái độ mạnh dạn khi nói lên ý kiến của mình 3.Thái độ : Giáo dục học sinh cần có thái độ thẳng thắn trung thực khi nêu lên ý kiến và ý kiến đó phải phù hợp với thực tế của gia đình và xã hội. Giúp học sinh biết tôn trọng ý kiến người khác, tham gia tích cực hơn trong việc quan hệ với mọi người xung quanh. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bảng ghi điều 12-15 của công ước. Tranh rời. Bài hát “Cả nhà thương nhau”, “Trái đất này là của chúng mình” 2.Học sinh : Sổ tay ghi chép. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Cho học sinh hát bài “Trái đất này là của -Hát bài “Trái đất này là của chúng 1 chúng mình” mình ”. -Trực quan : Tranh . Trẻ đang phát biểu -Quan sát. trước tập thể. -2-3 em nêu quan điểm của mình -Nội dung tranh nói gì ? về nội dung tranh.15’ 2. Giới thiệu bài : Tuần trước đã học chủ đề -1 em nhắc tựa bài. 4, hôm nay ta tìm hiểu chủ đề 5 : Ý kiến của tôi cũng quan trọng Hoạt động 1 Trò chơi – Tôi sẽ nói. Mục tiêu : Biết chơi trò chơi – Tôi sẽ nói. -GV hướng dẫn luật chơi : Lần lượt mỗi em phải diễn tả bằng lời điều mà chúng ta sẽ nói trong 1 tình huống đời thường. -Học sinh nêu tình huống -Gợi mở một vài tình huống cho học sinh -Đi dự sinh nhật bạn. nghe. -Sẽ đi ra ngoài mua giấy bao (đồ -Xin phép ra ngoài chơi. dùng học tập), -Hỏi mượn đồ dùng học tập. -Ra ngoài mua sách báo. -Chơi trò chơi điện tử. -Xin phép thầy/cô ra ngoài. -HS nêu nhận xét bổ sung. + Hợp lí, thể hiện tốt nếp sống văn -Em nêu nhận xét bổ sung : minh. 2 + Quan điểm riêng trong từng tình huống của bạn có hợp lí không ? + Ngôn ngữ phát biểu của bạn có thể hiện nếp -1 em nhắc lại . sống văn minh không ? -Truyền đạt : Vì lí do này từ lúc còn rất nhỏ trẻ em luôn được khuyến khích để diễn đạt -Đại diện các nhóm bốc thăm câu điều các em cảm nghĩ và những ý tưởng, hỏi. cùng cảm nghĩ của các em phải được tôn -Nhóm trưởng điều khiển các bạn trọng. trả lời. -Qua ý kiến trình bày và bổ sung thì ý kiến nào cũng quan trọng. Tuy nhiên những ý -Đại diện nhóm trình bày ý kiến. kiến đúng thì nghe theo những ý kiến sai -Hát bài “cả nhà thương nhau” phải sửa lại. Vậy trẻ em và thanh thiếu niên - Học nhóm.15’ có quyền hình thành quan điểm riêng của mình, tự do phát biểu và quan điểm của các -Mỗi nhóm nhận 6 tranh. em được tôn trọng. Đây là điều 12 trong Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em -Treo bảng Công ước về Quyền trẻ em. Hoạt động 2 : Chọn tranh. -HS chọn tranh cho 2 nội dung 3 Mục tiêu : Biết quan sát tranh trả lời + Tự do phát biểu. đúng câu hỏi. + Tự do chọn bạn. -Hướng dẫn học nhóm. -Nhóm thảo luận trình bày . -Sử dụng tranh rời trong tài liệu Quyền trẻ -Đại diện nhóm trình bày. Qua em. tranh đã thể hiện được quyền tự do phát biểu quan điểm riêng của -GV đưa câu hỏi : mình. -Ở nhà cũng như ở trường, trong việc kết bạn các em có bị bắt buộc không ? -Giáo viên chốt ý : Ngoài quyền được nêu quan điểm riêng ở trên , trẻ em thanh thiếu niên còn có quyền tự do kết giao và quyền tổ chức hội họp trong sự ôn hòa. Đó là điều 154’ trong Công ước Quyền trẻ em. -Các quyền của trẻ em phải được tôn trọng. Trẻ em được nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng thân thể và danh dự nhân phẩm, được bày tỏ ý kiến nguyện vọng của1’ mình về những vấn đề có liên quan. ...