Hoạt động thực tập sản xuất ngành Cơ khí tại trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 411.97 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Hoạt động thực tập sản xuất ngành Cơ khí tại trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore" nhằm đánh giá thực trạng hoạt động thực tập sản xuất ngành cơ khí của Trường. Cụ thể là hoạt động thực tập sản xuất tại Trường và thực tập sản xuất tại doanh nghiệp trong quá trình học tập tại Trường của học viên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động thực tập sản xuất ngành Cơ khí tại trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SẢN XUẤT NGÀNH CƠ KHÍ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẰNG NGHỀ VIỆT NAM – SINGAPORE Bùi Hoàng Phúc1 Email: buihoangphucdnm@gmail.comTÓM TẮT Thời đại kinh tế thị trường, các nước có nền công nghiệp phát triển có xu hướng chuyểndịch công nghệ sản xuất, hoạt động sản xuất về các nước đang phát triển để tận dụng nguồnlao động nhiệt huyết, có tiềm năng phát triển với chi phí vừa phải. Việt Nam trong quá trìnhhội nhập kinh tế Quốc tế cũng là nơi nhận được sự dịch chuyển này nhờ nguồn lao động dồidào, nhiệt huyết, có tinh thần học hỏi, đặc biệt là chi phí nhân sự cạnh tranh hơn các thị trườngkhác như Ấn Độ, Trung Quốc... Nhu cầu về lực lượng lao động chất lượng cao, có chuyên môn,có kỹ năng thực hành sản xuất đủ tốt để đáp ứng nhu cầu kinh tế, xã hội trở nên cấp thiết trongbối cảnh hiện nay. Nghiên cứu thực hiện tại địa bàn trường Cao đẳng nghề Việt Nam –Singapore, Bình Dương. Thực hiện nghiên cứu bằng nhiều phương pháp như nghiên cứu sảnphẩm hoạt động của người học tại Trường, phỏng vấn lãnh đạo, giảng viên, học viên khoa Cơkhí... nhằm đánh giá thực trạng hoạt động thực tập sản xuất ngành cơ khí của Trường. Cụ thểlà hoạt động thực tập sản xuất tại Trường và thực tập sản xuất tại doanh nghiệp trong quá trìnhhọc tập tại Trường của học viên. Từ khóa: Cao đẳng nghề; Cơ khí; Giáo dục nghề nghiệp; Thực tập sản xuất.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hiệnnay đang có sự chuyển dịch công nghệ sản xuất, hoạt động sản xuất từ các quốc gia có nền kinhtế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ phát triển như Mỹ, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc... sang các quốcgia có trình độ phát triển kém hơn nhưng có nguồn lao động dồi dào như Philippin, Indoneshia,Ấn Độ,... Ở Việt Nam sự chuyển dịch này đang diễn ra khá mạnh mẽ nhờ lực lượng lao độngtrẻ, có nhiệt huyết, có tinh thần học hỏi và nguồn chi phí cho nhân sự hợp lý hơn. Hội nhậpQuốc tế làm cho nền kinh tế Việt Nam phát triển năng động, nhưng cũng làm cho thị trườnglao động mang tính quốc tế hóa rất cao. Chuyên môn của người lao động cần được nâng lên.Tính phức tạp và yêu cầu của công việc càng cao, mức độ cạnh tranh ở thị trường lao động, môitrường làm việc ngày càng gay gắt hơn, môi trường xã hội ngày càng phức tạp,… buộc nănglực của người lao động phải được phát triển. Điều đó đòi hỏi các cơ sở giáo dục phải quan tâmnhiều hơn đến chất lượng đầu ra của người học về kiến thức, kỹ năng và thái độ để đáp ứng nhucầu của xã hội, của doanh nghiệp... mà trong đó nhu cầu về kỹ năng thực hành sản xuất là nhucầu cấp thiết trong bối cảnh hiện nay. 318 Tại Việt Nam, năng lực của lao động nói chung chưa đáp ứng được kỳ vọng về trình độkỹ thuật, công nghệ sản xuất của các nước phát triển. Do đó, nhiều năm qua vấn đề đào tạonhân sự có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao rất được Đảng và Nhà nước ta quan tâm. Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ XIII năm 2021 của Đảng đã đề ra một trong những nhiệm vụ nhằmgóp phần thực hiện thành công mục tiêu đưa đất nước phát triển bền vững, đó là việc nghiêncứu bổ sung, hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực, trong đó có nhân lực chất lượngcao là một nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài. Nghị quyết có đoạn viết: “Phát triển nguồn nhânlực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao; ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho công táclãnh đạo, quản lý và các lĩnh vực then chốt trên cơ sở nâng cao, tạo bước chuyển biến mạnhmẽ, toàn diện, cơ bản về chất lượng giáo dục, đào tạo gắn với cơ chế tuyển dụng, sử dụng, đãingộ nhân tài, đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng và phát triển mạnh khoa học-côngnghệ, đổi mới sáng tạo; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huygiá trị văn hoá, sức mạnh con người Việt Nam, tinh thần đoàn kết, tự hào dân tộc trong sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. (Đại hội đảng XIII, 2021). Trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore ra đời với sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lựcchất lượng cao đáp ứng nhu cầu kinh tế, xã hội. Đến thời điểm hiện tại, mặc dù đã trải qua nhiềugiai đoạn phát triển nhưng nhiệm vụ trọng tâm của Trường vẫn xoay quanh việc tổ chức đàotạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ ở các trình độ cao đẳng nghề, trung cấpnghề và sơ cấp nghề nhằm trang bị cho người học năng lực thực hành nghề tương xứng vớitrình độ đào tạo, có sức khỏe, đạo đức lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong côngnghiệp, tạo điều kiện cho người học tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặctiếp tục học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động. Các ngành nghề đào tạocủa Trường cũng mang tính thực hành cao như: Điện công nghiệp, Cơ điện tử, Điện tử côngnghiệp, Cắt gọt kim loại, Nguội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động thực tập sản xuất ngành Cơ khí tại trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SẢN XUẤT NGÀNH CƠ KHÍ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẰNG NGHỀ VIỆT NAM – SINGAPORE Bùi Hoàng Phúc1 Email: buihoangphucdnm@gmail.comTÓM TẮT Thời đại kinh tế thị trường, các nước có nền công nghiệp phát triển có xu hướng chuyểndịch công nghệ sản xuất, hoạt động sản xuất về các nước đang phát triển để tận dụng nguồnlao động nhiệt huyết, có tiềm năng phát triển với chi phí vừa phải. Việt Nam trong quá trìnhhội nhập kinh tế Quốc tế cũng là nơi nhận được sự dịch chuyển này nhờ nguồn lao động dồidào, nhiệt huyết, có tinh thần học hỏi, đặc biệt là chi phí nhân sự cạnh tranh hơn các thị trườngkhác như Ấn Độ, Trung Quốc... Nhu cầu về lực lượng lao động chất lượng cao, có chuyên môn,có kỹ năng thực hành sản xuất đủ tốt để đáp ứng nhu cầu kinh tế, xã hội trở nên cấp thiết trongbối cảnh hiện nay. Nghiên cứu thực hiện tại địa bàn trường Cao đẳng nghề Việt Nam –Singapore, Bình Dương. Thực hiện nghiên cứu bằng nhiều phương pháp như nghiên cứu sảnphẩm hoạt động của người học tại Trường, phỏng vấn lãnh đạo, giảng viên, học viên khoa Cơkhí... nhằm đánh giá thực trạng hoạt động thực tập sản xuất ngành cơ khí của Trường. Cụ thểlà hoạt động thực tập sản xuất tại Trường và thực tập sản xuất tại doanh nghiệp trong quá trìnhhọc tập tại Trường của học viên. Từ khóa: Cao đẳng nghề; Cơ khí; Giáo dục nghề nghiệp; Thực tập sản xuất.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hiệnnay đang có sự chuyển dịch công nghệ sản xuất, hoạt động sản xuất từ các quốc gia có nền kinhtế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ phát triển như Mỹ, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc... sang các quốcgia có trình độ phát triển kém hơn nhưng có nguồn lao động dồi dào như Philippin, Indoneshia,Ấn Độ,... Ở Việt Nam sự chuyển dịch này đang diễn ra khá mạnh mẽ nhờ lực lượng lao độngtrẻ, có nhiệt huyết, có tinh thần học hỏi và nguồn chi phí cho nhân sự hợp lý hơn. Hội nhậpQuốc tế làm cho nền kinh tế Việt Nam phát triển năng động, nhưng cũng làm cho thị trườnglao động mang tính quốc tế hóa rất cao. Chuyên môn của người lao động cần được nâng lên.Tính phức tạp và yêu cầu của công việc càng cao, mức độ cạnh tranh ở thị trường lao động, môitrường làm việc ngày càng gay gắt hơn, môi trường xã hội ngày càng phức tạp,… buộc nănglực của người lao động phải được phát triển. Điều đó đòi hỏi các cơ sở giáo dục phải quan tâmnhiều hơn đến chất lượng đầu ra của người học về kiến thức, kỹ năng và thái độ để đáp ứng nhucầu của xã hội, của doanh nghiệp... mà trong đó nhu cầu về kỹ năng thực hành sản xuất là nhucầu cấp thiết trong bối cảnh hiện nay. 318 Tại Việt Nam, năng lực của lao động nói chung chưa đáp ứng được kỳ vọng về trình độkỹ thuật, công nghệ sản xuất của các nước phát triển. Do đó, nhiều năm qua vấn đề đào tạonhân sự có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao rất được Đảng và Nhà nước ta quan tâm. Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ XIII năm 2021 của Đảng đã đề ra một trong những nhiệm vụ nhằmgóp phần thực hiện thành công mục tiêu đưa đất nước phát triển bền vững, đó là việc nghiêncứu bổ sung, hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực, trong đó có nhân lực chất lượngcao là một nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài. Nghị quyết có đoạn viết: “Phát triển nguồn nhânlực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao; ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho công táclãnh đạo, quản lý và các lĩnh vực then chốt trên cơ sở nâng cao, tạo bước chuyển biến mạnhmẽ, toàn diện, cơ bản về chất lượng giáo dục, đào tạo gắn với cơ chế tuyển dụng, sử dụng, đãingộ nhân tài, đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng và phát triển mạnh khoa học-côngnghệ, đổi mới sáng tạo; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huygiá trị văn hoá, sức mạnh con người Việt Nam, tinh thần đoàn kết, tự hào dân tộc trong sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. (Đại hội đảng XIII, 2021). Trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore ra đời với sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lựcchất lượng cao đáp ứng nhu cầu kinh tế, xã hội. Đến thời điểm hiện tại, mặc dù đã trải qua nhiềugiai đoạn phát triển nhưng nhiệm vụ trọng tâm của Trường vẫn xoay quanh việc tổ chức đàotạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ ở các trình độ cao đẳng nghề, trung cấpnghề và sơ cấp nghề nhằm trang bị cho người học năng lực thực hành nghề tương xứng vớitrình độ đào tạo, có sức khỏe, đạo đức lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong côngnghiệp, tạo điều kiện cho người học tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặctiếp tục học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động. Các ngành nghề đào tạocủa Trường cũng mang tính thực hành cao như: Điện công nghiệp, Cơ điện tử, Điện tử côngnghiệp, Cắt gọt kim loại, Nguội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Thực tập sản xuất Giáo dục nghề nghiệp Chuyển dịch công nghệ sản xuất Kỹ năng thực hành sản xuất Kỹ năng thao tác nghềGợi ý tài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 318 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 273 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 260 0 0 -
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 244 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 222 0 0 -
6 trang 219 0 0
-
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 209 0 0 -
11 trang 205 0 0