Danh mục

HỘI CHỨNG VAN TIM

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 139.72 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Màng trong tim thường bị tổn thương sau bệnh thấp tim.Trong các hội chứng van tim dưới đây, chúng tôi không đề cập đến các triệu chứng chức năng vì phần triệu chứng chức năng chung đã trình bày ở chương trước còn một số triệu chứng chức năng đặc hiệu cũng sẽ học trong phần bệnh lý học sau này. Ở đây chủ yếu trình bày các triệu chứng thực thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI CHỨNG VAN TIM HỘI CHỨNG VAN TIMMàng trong tim thường bị tổn thương sau bệnh thấp tim.Trong các hội chứng van tim dưới đây, chúng tôi không đề cập đến các triệuchứng chức năng vì phần triệu chứng chức năng chung đã trình bày ở chươngtrước còn một số triệu chứng chức năng đặc hiệu cũng sẽ học trong phần bệnh lýhọc sau này. Ở đây chủ yếu trình bày các triệu chứng thực thể.I- HẸP VAN HAI LÁA- TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ1. Sờ mõm tim: trong thời gian tâm trương ta thấy một cảm giác như sờ vào lưngmèo cho nên tiếng sờ này có tên là rung miu tâm trương.2. Nghe tim:2.1. Ở mỏm: thấy ba triệu chứng đặc biệt là tiếng rung tâm trương, tiếng thứ nhấtđanh, tiếng thổi tâm thu. Tiếng rung trong tâm trương, dài, âm độ giống như tađang vê dùi trống nhỏ trên một mặt trống căng, về đoạn cuồi thì tâm trương, donhĩ bóp tống nốt phần máu nhĩ xuống làm cho âm sắc tiếng rung nghe giống mộttiếng thổi ngắn gọi là thổi tiền tâm thu.Cơ chê phát sinh sinh tiếng rung tâm trương là do máu chảy từ nhĩ trái xuống thấttrái qua lỗ van hai lá đã bị hẹp làm cho máu xoáy qua lỗ đi xuống gây ra tiếngrung. Máu lại va vào các dây chằng và cột cơ trong tâm thất cũng bị cứng do viêmnên tiếng rung này càng nghe rõ.- Tiếng thứ nhất của tim đánh mạnh vì các lá van bị chai cứng nên khi đóng vancác mép van chạm vào nhau sinh ra tiếng đanh hơn thường, phần nữa vì trongbệnh hẹp van hai lá, máu trong thất trái không thật đầy, nếu c ơ tim còn tốt sẽ bóprồi tống máu đi nhanh, tiếng nghe gọn hơn trong trường hợp cơ tim co bóp chậm.Yếu tố này góp phần làm cho tiếng thư nhất đanh.2.2. Ở ổ động mạch phổi: nghe thấy tiếng thứ hai đanh mạnh và tách đôi.Tiếng thứ hai đanh vì trong bệnh hẹp van hai lá, máu ứ ở nhĩ trái, từ đó cản trởmáu tĩnh mạch phổi khó về nhĩ trái và áp lực máu động mạch phổi tăng lên, áplực này tác động lên các lá van khi van đóng ở đầu thì tâm trương làm cho tiếngtim thư hai đánh mạnh.Tiếng thứ hai tách đôi cũng vì áp lực động mạch phổi tăng, tâm thấp phải khi bópphải sử dụng một công lớn để thắng áp lực ấy rồi tống máu từ thất phải qua độngmạch phổi thời gian tâm thu của thất phải do đó lâu h ơn so với thời gian tâm thuthất trái (lúc đó vẫn không bị ảnh hưởng gì), do đó hai van động mạch chủ và độngmạch phổi đóng không đồng thời làm cho tiếng tim thứ hai tách ra hẳn nhưngthường gặp là thấy tiếng thứ hai tách không hoàn toàn nghĩa là phần cuối củatiếng thứ nhất trùng với phần đầu của tiếng thứ hai, trên tâm thanh đồ sẽ thấy haiphần sóng cài răng lược vào nhau, chỗ các làn sóng âm trùng nhau, biên độ thấp,còn chỗ hai tiếng, biên độ cao hơn.B- TRIỆU CHỨNG X QUANG(Xem thêm phần khám tim bằng các phương tiện cận lâm sàng, Xquang timmạch).1. Hình ảnh chiếu thẳng:- Bờ phải: cung dưới sẽ thành hai đường viền do nhĩ trái to.- Bờ trái: hình 4 cung từ trên xuống:+ Cung động mạch chủ.+ Cung động mạch phổi.+ Tiểu nhĩ trái bình thường ở sau tim.+ Tâm thất trái.- Vùng bóng mờ giữa tim: có bóng đậm của nhĩ trái, đậm hơn cả phần thất trái.- Rốn thổi rất đậm.2. Hình soi nghiêng 90 độ trái. Sẽ thấy bóng nhĩ trái to đè bẹp vào thực quản,muốn thấy rõ triệu chứng này, người ta cho người bệnh uống thuốc có bari sun fat(là chất cản quang khi soi Xquang tim, ta sẽ thấy thực quản bị ép r õ rệt).II- HỞ VAN HAI LÁA- TRIỆU CHỨNG THỰC THỂQuan trọn gnhất là nghe tim. Chủ yếu nhất là tiếng thổ tâm thu nghe thấy ở ổ vanhai lá, tiếng thổi này có những đặc tính sau:1. Chiếm hết thời kỳ tâm thu, cường độ mạnh, âm sắc giống như tiếng nước phụtqua lỗ nhỏ.2. nghe rõ ở mỏm tim hoặc trong mỏm một chút.3. Lấn lên nách, sang vùng mỏm xương bả, tới khoang gian bả- cột sống.4. không thay đổi theo tư thế và nhịp thở của người bệnh.5. nếu sờ thấy tiếng rung miu tâm thu trong bệnh hở van hai lá là tiếng thổi thựcthể điển hình, cần phân biệt với tiếng thổi chức năng (xem phần nghe tim) khichẩn đoán bệnh.Cơ chế phát sinh tiếng thổi tâm thu này: trong thì tâm thu hai tân thất co bóp tốngmáu vào các động mạch chủ và động mạch phổi, khi ấy các van nhĩ thất (van hailá và van ba lá) đều đóng kín. Nếu van hai lá hở, có một dòng máu từ thất tráiphụt trở lại nhĩi thất trái qua lỗ hở ấy nên phát sinh ra tiếng thổi. Do áp lực ở thấttrái cao nhất trong hệ tuần hoàn, lực này tống máu đi mạnh nên tiếng thổi này cótính chất mạnh: âm thô, lan xa như đã nêu trên.III – HỞ LỖ VAN ĐỘNG MẠCH CHỦA- TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ1. Ở tim:- Nhìn thấy mỏm tim đập mạnh.- Sờ thấy mỏm tim dội vào lòng bàn tay.- Gõ tim thấy điện đục tim to ra về phía tân thất trái.- Nghe tim: là phần quan trọng nhất trong chẩn đoán.Ta sẽ nghe được một tiếng thổi tâm trương ở hai ổ va động mạch chủ liên sườn haiphải cạnh xương ức (nhưng thường là nghe thấy ở ổ Eck-Botkin liên sườn ba tráicạnh xương ức, dưới ổ động mạch phổi một khoảng liên sườn).Tiếng thổi này có các tính chất sau:- Aâm sắc rất êm, xa ...

Tài liệu được xem nhiều: