Danh mục

Hồi ký - Vết son thời gian: Phần 2

Số trang: 78      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.40 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 hồi ký "Vết son thời gian" là một số hồi ký, chuyện kể của các anh chị em nguyên là tù binh ở trại giam tù binh Pleiku. Dưới những góc độ khác nhau, từng tác giả đã khai thác một vấn đề, một khía cạnh trong thời gian bị địch giam giữ ở trại giam tù binh Pỉeiku, nhưng tất thảy đều toát lên phong trào và tinh thần đấu tranh không mệt mỏi với một niềm tin tất thắng dưới sự lãnh đạo của cơ sở Đảng trong trại giam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồi ký - Vết son thời gian: Phần 2 NHỮNG NGÀY cuối CÙNG Ở TRẠI GIAM TÙ BINH PLEIKU Các đồng chí tù binh rời khỏi trại giam tù binh Pleikuvào những năm 1967 đến 1969 đều nghĩ rằng đến năm1970 thì trại giam này không còn gì để nói, vì ở đó khôngcòn tù binh nữa, rằng ở đây chỉ còn lại thưòng dân vàbọn tay sai chiêu hồi, trậ t tự mà thôi. Sự thực không phải như vậy. Sau sự kiện tù binh đểtang cho Bác Hồ, đến giữa năm 1972, lác đác vẫn có mộtsô tù binh bị bắt đưa vào trại. Nhưng đáng cho ta quantâm n hất và kẻ địch củng đặc biệt lưu ý nhẫt là có mộtđoàn tù binh 60 ngxrời, cùng một lúc bị đưa vào trại giamtù binh Pleiku. Họ không phải là những chiến sĩ mới bịbắt trong chiến đấu ở các chiến trường, mà từ ở đảo PhúQuôc địch đã đưa ngxrợc về Pleiku. Vì sao lại có việc này?Đồng chi Mai Thiên Tri tức là đại úy Lê - tên của bọn địchgọi đồng chí tù binh này, đã nói lại cho tôi biêt: Vào giai đoạn cuối của “trại tù binh cộng sản” PhúQuôc, năm 1971; địa ngục trần gian - khu biệt giam B2 -bị địch dõ’ bỏ vì dư luận quốc tê lên án Mỹ đã đày ải vônhân đạo đôi vói tù binh ở Phú Quôc. Nhiều lân nghe cóphái đoàn quốc tế ra đảo, bọn chúa đảo cai ngục bènđem tù binh bị hành hạ man rợ ở khu này và các khuểiarn lchác đi giâu ở bìa rừng, sau đó mói đem. vê nhot lại 109 chỗ cũ. Kéo đi, đẩy lại nhiều lần thấy không ổn lắm, chúng bèn lập một nhà bạt, vây rào xung quanh ở giữa khu B2 (khu này là một phân khu đôi) dể nhốt biệt giam những người mà chúng cho là ngriy hiểm. Một sô khác gồm các đồng chí tù binh đào hầm vượt ngục bị lộ, các đồng chí mà chúng cho là “có sạn trong đầu” ở các khu giam Phú Quốc không còn chỗ để nhốt, nên chúng phải “gửi” về trại giam tù binh Pleiku. Trong số này có đồng chí Mai Thiên Tri. Đồng chí Thiên Tri đả bị địch ở Phú Quôc nhốt biệtgiam và tra khảo nhiều lần. Để khủng bô tinh thần củađồng chí và đe dọa tù binh, bọn quân cảnh đã dùng sơnđen viết lên trên tảng đá lớn m ang hình ngôi mộ 5 từ lớn“Đại úy Lê ch i m ộ”. Ngày nay, ai ra thăm Phú Quốc,đến đồi mộ tù binh sẽ thấy tảng đá này. Sáu mươi đồngchí tù binh cùng đến vói đồng chí Thiên Tri đều bị giamvào hai phòng biệt lập, không cho ra ngoài vào nhữngtháng đầu năm. Ớ hai cửa ra vào hai đầu phòng giam,luôn có bọn trậ t tự thay nhau canh gác. Ban đêm ai rakhỏi phòng, các pháo đài của địch phát hiện được sẽ xảsúng bắn ngay. Tuy bị giam cầm cố, nhưng trong haiphòng giam anh em vẫn xây dựng đưọ’ tổ chức Đảng và cĐoàn để bảo vệ nội bộ và thông n hất đấu tran h đôi vóiđịch. Đên tháng 9 năm 1971, bọn giám thị bắt đầu chotù binh ở hai phòng biệt giam đi làm tạp dịch. Lcri dụnếthời cơ này, bốn đồng chi Hán, Côi, Tiết, Tựa đã cướpsúng đánh lại địch, chạy lên núi. Hai đồng chí Nguyẻ1 1Ba Tiêt và Tựa đá thoát được. Đổng chí Côi bị thưong110bị bắt lại. Còn đồng chí Hán đã hy sinh, vĩnh viền nằmlại trên m ảnh đât cao nguyên này. Tim được về căn cứđồng chí Tựa đã được gia nhập vào đặc công tỉnh GiaLai, chiến đâu gan dạ và lập công nhiều trận, cho đếnngày giải phóng. Lúc này quân ta đang đánh vào Kon Tum. Bọn địchthấy Pleiku bị đe dọa. Tháng 5 năm 1972, chúng lạichuyển hêt 56 đồng chí còn lại ra đảo Phú Quốc rồigiam vào trại A3 cho đến ngày trao trả tù binh tháng 2năm 1973. ĐẤu v ế t của t h ờ i g ia n Đến năm 1972, khi Hiệp định Paris sắp ký kết chúngtrả tự do cho nhân dân và thả bọn trật tự, chiêu hồi vềcác địa phương. Hiện nay các tên ác ôn ngày ấy như PhạmBá Tố, Phạm Tui, Trương Hon, Tâm, Lê, Choi V.V....chắc đang sống bình yên tại Bình Định. Trong khi ấygần 250 đảng viên, 400 đoàn viên trong Đảng bộ trại tù binh Pleiku, một sô đã hy sinh tại đảo Phú Quôcvà các trại giam khác, một sôvưọt ngục, một sô từ trần vìbệnh hoạn thưong tích sau năm 1975, còn lại không biếtkây giò các đồng chí ấy ỏ’đâu, ngoài một sô ít anh chị em tôi đã may m ắn được gặp lại ở Bình Đĩnh, Khánh^òa, Phú Yên, và Hà Nội... Thòi gian đã qua đi - dấu vết xưa cũng bị xóa hêt 111chẳng còn - Ngày nay hỏi lại người ở Pleiku, trừ các anh,chị tù binh xưa như Khắc Thành, Kim Phụng, Thế Thông,chị Năm, anh Kỳ... ra, không ai còn biết đến trại giamnày - Một noi mà cách đây 32 năm Mỹ Ngụy đã giamcầm trên 4.000 tù binh bị bắt ờ các tỉnh miền Trung từ1966 đến 1972. Có người còn lầm lẫn trại giam này vớinhà lao tù chính trị của tỉnh Gia Lai. Cũng có người bảo:làm gi có trại giam tù binh, chỉ có trại giam lao - côngđào binh của địch mà thôi! Tôi đã hai lần được về thị xã Pleiku vào năm 1995 và1997. Cả hai lần tôi đều tìm đến thăm lại trại xưa. Khôngphải như về thăm lại quê hương mà mỗi lần như th ế tôilại được nghiền ngẫm ý nghĩa của hai chữ T ự DO đangthâm sâu vào gan ruột của minh; mỗi lần như thế, tìnhcảm đồng chí, đồng đội trong cùng mộ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: