Danh mục

Hồi ký - Vùng đất kiên trung: Phần 2

Số trang: 201      Loại file: pdf      Dung lượng: 13.97 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 28,000 VND Tải xuống file đầy đủ (201 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 hồi ký "Vùng đất kiên trung" là sự tiếp nối liền mạch về chặng đường đánh Mỹ của quân và dân cực Nam Trung Bộ, khắc họa phẩm chất anh hùng, kiên trung bất khuất của người dân. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồi ký - Vùng đất kiên trung: Phần 2 đ ấ t Uiẽtt trutrg 163 Chương 5 ? Ầ ư â c n ỉiâ /iự m í m â i Bước vào năm 1964, những cành mai vàng của mộtmùa xuân mới đã nở rộ khắp núi rừng. Cách m ạng m iềnNam đang đà p h á t triể n đi lên, cho dù còn gặp r ấ tnhiều khó k h ăn , gian khổ, nhưng cuộc chiến tra n h nhândân trê n địa bàn khu Sáu đã vượt qua dược những bướcthử th ách và ngây càng vững vàng. T ất nhiên, cái giácủa chiến th ắ n g không chỉ tín h bằng mồ hôi, m à cònphải trả bằng cả máu, xương của các chiến sĩ và đồngbào ta. Với địch, k ế hoạch Stalây - Taylo dù dã hai lầnđiều chỉnh v ẫ n không trá n h khỏi phá sản hoàn toàn.Mỹ buộc p hải th ay ngựa giữa dòng. Chúng loại bỏ Diệm-Nhu (th á n g 11 năm 1963) đưa Dương Văn M inh rồiNguyễn K hánh lên thay, hòng thay đổi thê cờ đang164 LÊ VĂN HIỂNkhốn quẫn, mong gỡ th ế bí trê n toàn bộ chiến trườngkh iến nội bộ ngụy quyền mâu thuẫn, câu xé lẫn nhau. Cùng với chiến trường toàn M iền, quân và dânBình Thuận, m ột tỉnh đông dân của Quân khu 6, gắngđẩy m ạnh cuộc tiến công, phá ấp chiến lược, mở rộngphong trào, đánh gần 60 trậ n lớn nhỏ, d iệt và làm bịthương gần 2.500 tên địch (có 15 cố vấn Mỹ ), b ắ n h ạ 22m áy bay các loại. Đây là m ột th ắn g lợi lớn của ta và làđòn k há đau đôi với địch. Kế hoạch Mac N am ara - Nguyễn K hánh, nhằmthực hiện âm mưu “bình định nông th ô n có trọ n g điểm ”ở m iền Nam được Mỹ-ngụy b ắt đầu tiế n h à n h . N hằmgiáng những đòn mở đầu vào âm mưu của địch, 6 th á n gđầu năm 1964, trê n chiến trường Bình T huận, tiến gsúng của quân ta nổ ran ởkhắp vđ ánh lớn nhỏ, ta loại khỏi vòng chiến đấu h à n g m âytră m tên địch trong đó có 11 tên cố vấn Mỹ. H oạt độngh ê t đợt này đên đợt khác của đội võ tra n g tuyên truyền,đã hô trợ cho quần chúng phá ta n âm mưu củng cô hệthống ấp chiến lược của địch. Năm 1963, khu Sáu giao K hánh H òa và Đ ăk L ăkcho khu Năm , n h ận thêm Phước Long, Lâm Đồng. Mộtbộ p hận của Khu ủy về đứng chân ở Lâm Đồng, m ột bộp hận của Quân khu đóng tạ i La Dạ, B ình T huận. Xưởngquân giới của Quân khu nhập về xưởng Cao T h ắn g , BìnhThuận. Đâu năm 1964, thì cả Khu ủy và Q uân khu ủyđều về h ế t Lâm Đồng ở khu vực bãi C át Tiên.V ù ttq đ ấ t k iê tỉ trtu iợ 165 T háng 6 năm 1964, Khu ủy họp bàn chủ trương mởđợt ho ạt động đông xuân 1964 - 1965 và hè năm 1965,trong đỏ có cả vấn đề xây dựng và p hát triể n lực lượng.Khu ủy họp lần này không có anh Sáu Xuân, anh MườiNguyên (cả hai anh có quyết định về lại khu Năm côngtác). Khu ủy được bổ sung thêm các anh: Đỗ QuangThắng phụ trách chánh văn phòng, Phạm Thuần (ChínCán) Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng, Đỗ Văn Nuống (TưNguyện) Bí thư Tỉnh ủy Phước Long, Nguyễn Tuấn (BaĐăng) Chủ nhiệm hậu cần Quân khu thay anh T rần VănPhòng (Bảy Biên) đi làm Bí thư Quảng Đức. Bên Quânkhu, anh Y Blok Ê ban về lại Quân khư 5, anh Sáu Phúcđi m iền Bắc chữa bệnh. Khi bàn đến vấn đề xây dựnglực lượng, tôi nhớ lại khi anh Nguyễn Chí T hanh vàochiến trường đã góp ý kiến với Trung ương Cục là cầnphải n h an h chóng xây dựng nắm đấm chủ lực để khi cóthời cơ, ta có lực lượng sẵn sàng giành th ắn g lợi quyếtđịnh. Cuộc họp này, sau khi thảo luận cặn kẽ và cânnhắc các yếu tố chủ quan, khách quan, Khu ủy n h ấ t tríđề ra nhiệm vụ: “Tranh thủ thời cơ thuận lợi hiện nayvà sắp tới đ ể dưa phong trào cách m ạng toàn khu tiếnlên m ột bước mớiy chủ yểu là phong trào vùng địch, đâym ạnh đấu tranh chính trị và Ư trang, đập tan các âm Ũmưu địch, n h ấ t là âm mưu củng cố lại hệ thống ấpchiến lược, đán h p h á căn cứ, cắt đứt hành lang, mởrộỉig diện làm chủ và diện tranh chăp trên đại bộ phậnnông thôn củng cô và mở rộĩig căn cứ, thu hẹp vungkiêm soát của địch, đáp ứng ìihiệiu vụ hữìih lũìig tnỉơc166 LÊ VĂN HIỂNm át và nhiệm vụ chiên lược sau này” và “ hanli clióng Nkhẩn trương xây dựng và phát triên lực lượng ta về mọim ặt, đáp ứng yêu cầu phát triển của cách m ạ n g chungsắp tới”1. Để phối hợp, những đợt h o ạ t động đông xuân1964 - 1965 và hè 1965 với toàn M iền, Khu ủy vàQuân khu ủy chọn Phước Long là trọ n g điểm một,Bình T huận là trọ n g điểm hai. Bộ chỉ huy M iền sẽ đưachủ lực ra cùng tiểu đoàn 840 của Q uân khu mở địabàn Phước Long. Đôì với Bình T huận trọ n g điểm hai,th ì Quân khu sẽ tăn g cường tiểu đoàn 186 để mở T ánhLinh, Hoài Đức. Họp xong, về tỉnh, tỏi họp Thường vụ T ỉnh ủy vàBan cán sự Tỉnh đội. Chúng tôi n h ấ t trí là chọn điểmT ánh Linh, Hoài Đức để mở m àn đợt h o ạ t động đôngxuân. Tôi được phân công chỉ dạo công tác chuẩn bị chođợt hoạt động này. Một bộ phận đặc công được chọn đichuẩn bị chiến trường. Các chiến sĩ đặc công BìnhThuận có trìn h độ kỹ th u ật tôt, có kin h nghiệm chiênđấu, được thử thách dày dạn, có ý chí chiến đâu cao.Đây là m ột đơn vị rấ t đáng tin cậy. Trong công tácchuân bị chiên trường, cũng cần lưu ý m ột điều: trongcác dinh điên người Kinh chưa có cơ sở, còn các cơ sởngười dân tộc thiêu sô sẵn có đã đóng góp p h ầ n m ình1. Nghị quyêt Hội nghị Khu ủy mở rộng lần thứ 3 (th án g 6 năm 1964 của Khu ủy khu Sáu)168 LÊ VĂN HIỂNHược, Chủ nhiệm chính trị Quân khu làm chỉ huy trưởng;Trường Sơn, tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 186 làm chỉ huyphó và tôi - Lê Văn Hiền - làm chính ủy. Đảng ủy có nămđồng chí, gồm ba đồng chí trong Ban chỉ huy và hai đồngchí Bí thư của hai huyện là Nguyễn T hiết Hoàng, Lê KhắcT hành, do tôi làm Bí thư. Chúng tôi chia đợt hoạt động làm hai bước. Bướcmột: từ ngày 10 th áng 11 năm 1964 đến cuối th á n g 12năm 1964. T rận mở m àn vào đêm 10 th á n g 11 năm1964, sử dụng m ột ...

Tài liệu được xem nhiều: