Danh mục

Hội nghị văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng - Kỷ yếu: Phần 2

Số trang: 556      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.27 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 32,000 VND Tải xuống file đầy đủ (556 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nội dung phần 1, Kỷ yếu Hội nghị văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Tham luận của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội nghị văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng - Kỷ yếu: Phần 2 695 PHẦN THỨ BATHAM LUẬN CỦA CÁC TỈNH, TH NH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG696 697 MỘT SỐ KẾT QUẢ V B I HỌC KINH NGHIỆM TRONG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Ở H GIANG TỈNH ỦY HÀ GIANGT rong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn quan tâm đặc biệt đối với lĩnh vực văn hóa. Tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc tháng 11/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra luận điểm “văn hóa soiđường cho quốc dân đi”1 và luận điểm này đã trở thành “sợi chỉ đỏ” xuyên suốt quátrình xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam, là cơ sở để Đảng ta xác định xây dựngvà phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, là nền tảngtinh thần, là động lực phát triển của xã hội, gắn nhiệm vụ xây dựng văn hóa, conngười với nhiệm vụ xây dựng và phát triển đất nước. Từ đó đến nay, văn hóa luônđược xác định là một trong những nội dung cơ bản xuyên suốt trong công tác lãnhđạo của Đảng. Hà Giang là tỉnh khó khăn, vùng cao, biên giới, có 19 dân tộc sinh sống tại 11 huyện,thành phố; 193 xã, phường, thị trấn và 2.071 thôn, tổ dân phố (trong đó dân tộc Môngchiếm trên 32%); có trên 277,56 km đường biên giới tiếp giáp với 2 tỉnh Vân Nam vàQuảng Tây, Trung Quốc; trình độ dân trí thấp so với các tỉnh miền xuôi; khí hậukhắc nghiệt, thiếu đất sản xuất, thiếu nước sinh hoạt; giao thông đi lại khó khăn;kinh tế phát triển chậm;... Nhưng với truyền thống đoàn kết, phát huy ý chí tự lực, tựcường, thống nhất cao trong Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc Hà Giangđã đồng lòng khắc phục khó khăn, từng bước vươn lên thoát nghèo. Quán triệt sâusắc luận điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh “văn hóa soi đường cho quốc dân đi”, các chỉthị, nghị quyết của Đảng về văn hóa như Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII về “Xâydựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”; Nghị quyết số 33-NQ/TWngày 9/6/2014 khóa XI về “Xây dựng và phát triển văn hóa con người Việt Nam đápứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”; Kết luận số 51-KL/TW ngày 22/7/2009của Bộ Chính trị về “Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 12/1/1998 của BộChính trị (khóa VIII) về “Thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễhội”; Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 16/6/2008 của Bộ Chính trị khóa X về “Tiếp tục_______________ 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, t.1, tr.XXV.698 KỶ YẾU HỘI NGHỊ VĂN HÓA TO N QUỐC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT...xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới”; Chỉ thị số 46-CT/TWngày 27/7/2010 của Ban Bí thư (khóa X) về “Chống sự xâm nhập của các sản phẩmvăn hóa độc hại gây hủy hoại đạo đức xã hội”; Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 5/2/2015của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) về việc “Tăng cường sự lãnh đạo củaĐảng đối với công tác quản lý và tổ chức lễ hội”; Quyết định số 1610/QĐ-TTg ngày16/9/2021 của Thủ tướng Chính phủ về “Phê duyệt Chương trình thực hiện phongtrào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” giai đoạn 2011-2015, địnhhướng đến năm 2020”;... Trên cơ sở các văn bản chỉ đạo của Trung ương, Đảng bộ, chính quyền tỉnh HàGiang đã cụ thể hóa thành chương trình hành động nhằm lãnh đạo, chỉ đạo thựchiện toàn diện, đồng bộ trong các cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và cáctổ chức chính trị - xã hội, các tầng lớp nhân dân trong tỉnh; từng bước hoàn thiện cơchế, chính sách nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân đầu tư vào văn hóa, quantâm công tác cải cách hành chính. Cụ thể, tỉnh đã ban hành nhiều văn bản lãnh đạo,chỉ đạo như: Chương trình số 117-CTr/TU ngày 6/10/2014 của Ban Chấp hành Đảngbộ tỉnh Hà Giang về “Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 9 khóa XI về “Xâydựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bềnvững đất nước”; Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 2/2/2015 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về“Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong việc thực hiện nếp sống văn minh trongviệc cưới, việc tang và lễ hội”; Quyết định số 553/QĐ-UBND ngày 21/4/2011 của Ủyban nhân dân tỉnh về việc “Phê duyệt Đề án Phát triển văn học nghệ thuật Hà Gianggiai đoạn 2010-2015 định hướng đến năm 2020”; Quyết định số 1244/QĐ-UBND ngày4/7/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh về “Phê duyệt Dự án “Bảo vệ và phát huy giá trịdi sản văn hóa phi vật thể trong Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia” và“Phục dựng, bảo tồn một số lễ hội dân gian truyền thống các dân tộc thiểu số tỉnh HàGiang” giai đoạn 2017-2020”; Nghị quyết số 02-NQ/TU ngày 6/1/2016 của Ban Chấphành Đảng bộ tỉnh Hà Giang (khóa XVI) về “Đưa kỹ năng sống và văn hóa truyềnthống các dân tộc thiểu ...

Tài liệu được xem nhiều: