Danh mục

Hội nhập kinh tế quốc tế và trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản Việt Nam

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 468.94 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của bài viết này đó là nhận diện những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những lúng túng trong việc thực hiện tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội và đề xuất những giải pháp, kiến nghị để hóa giải chúng. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội nhập kinh tế quốc tế và trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản Việt Nam HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN, XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM INTERNATIONAL ECONOMIC INTEGRATION AND CORPORATE SOCIAL RESPONSIBILITY OF SEAFOOD EXPORTING AND PROCESSING ENTERPRISES IN VIETNAM PGS.TS Nguyễn Thị Minh Nhàn Trường Đại học Thương mạiTóm tắt Hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng trở thành xu thế tất yếu của nền kinh tế hiện đại .Bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế, là quá trình xây dựng các sân chơi chung và áp dụngcác luật chơi chung trong khuôn khổ các định chế hoặc tổ chức quốc tế. Thực hiện tráchnhiệm xã hội là một luật chơicủa hội nhập kinh tế quốc tế đối với doanh nghiệp chế biến ,xuất khẩu thủy sản . Trong thời gian qua , các doanh nghiệp chế biến , xuất khẩu thủy sản ViệtNam đã dành nhiều nỗ lực thích ứng với luật chơi đó góp phần đưa thủy sản trở thành mặthàng xuất khẩu chủ lực của nước ta . Mặc dù vậy, những lúng túng đã bộc lộ từ quá trình hộinhập nhanh; từ ma trận các tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội dày đặc, phức tạp; và từ chính cácyếu tố nội tại của các doanh nghiệp (nhận thức của nhà quản trị, người lao động, tiềm lực tàichính...). Những lúng túng này đã trở thành lực cản quá trình ra biển lớn của các doanhnghiệp chế biến , xuất khẩu thủy sản Việt Nam . Mục đích của bài viết này đó là nhận diệnnhững nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những lúng túng trong việc thực hiện tiêu chuẩn TNXHvà đề xuất những giải pháp, kiến nghị để hóa giải chúng.Từ khóa: Hội nhập kinh tế quốc tế; Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp; Doanh nghiệp chếbiến, xuất khẩu thủy sản.Abstract In the modern economy, international economic integration can be seen as theinevitable trend. The fundemental of international economic integration is the process ofbuilding rules that can be implimented within the framework of the institutions orinternational organizations. Implementing corporate social responsibility is one of the “rule”of international economic integration for seafood exporting and processing enterprises ofVietnam. In recent years, seafood exporting and processing enterprises of Vietnam have madea lot of effort to adapt to “the rule”, which contributes to the success of seafood sector inVietnam’s economy. However, some weaknesses were revealed from faster integrationprocess; from the matrix of complex social responsibility standards; and from the internalelements of the business (the perception of managers, employees, financial resources ...).These limitations have been seen as the obstacle for seafood exporting and processingenterprises of Vietnam in the implementation of CSR standards and prpose some solution forthose enterprises is the main purpose of this research.Keywords: International economic integration; corporate social responsibility; seafoodexporting and processing enterprises. 5791. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Lý thuyết về hội nhập kinh tế quốc tế và lý thuyết về trách nhiệm xã hội (TNXH) rađời vào thập niên 50 của thế kỷ XX, nhưng phải đến đầu cuối những năm 90, những nghiêncứu về những chủ đề n ày mới được thực hiện ở Việt Nam. Đây là những lý thuyết mang tínhthời sự, dành được nhiều sự quan tâm của học giả. Về chủ đề hội nhậ p kinh tế quốc tế có thể k ể đến những tác phẩm tiêu biểu như :Balassa Bela (1961), The Theory of Economic Integration, Richard D. Irwin Inc., Homewood,Illinois; Jacob Philip E. & Toscano (ed.) (1964), The Integration of PoliticalCommunities, Philadelphia, Lippincott; Buzan Barry (1988), “The Southeast Asian SecurityComplex”, Contemporary Southeast Asia, tập 10, số 1, tháng 7/1988; Bộ Ngoại giao(2002), Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hóa: Vấn đề và giải pháp, NXBChính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Xuân Thắng chủ biên (2007), Toàn cầu hóa kinh tế và hộinhập kinh tế quốc tế đối với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, NXB Khoahọc xã hội, Hà Nội, tháng 7, trang 21-24; Phạm Quốc Trụ (2010), “Thực trạng hội nhập kinhtế quốc tế của Việt Nam những năm qua và triển vọng những năm tới”, Tạp chí Nghiên cứuquốc tế số 1 (80); Đặng Đình Quý (2013), Bàn thêm về khái niệm “hội nhập quốc tế” của ViệtNam trong giai đoạn mới. Các nghiên cứu về chủ đề trách nhiệm xã hội (TNXH) có thể kể đến một số công trìnhtiêu biểu như: Fredman Mil ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: