Hội nhập kinh tế thế giới – Bài học từ cuộc chiến cá da trơn
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.48 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Hội nhập kinh tế thế giới – Bài học từ cuộc chiến cá da trơn trình bày về toàn cầu hóa nghề nuôi cá tra, basa và cuộc chiến cá da trơn, tác động thương mại từ “cuộc chiến cá da trơn” Việt Nam - Hoa Kỳ; một số kiến nghị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội nhập kinh tế thế giới – Bài học từ cuộc chiến cá da trơnHội thảo Phát triển bền vững sản xuất kinh doanh thủy sản - Bộ Công ThươngTạp chí Thương Mại Thủy Sản Số 108. pp. 41-4528/11/2008HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI –BÀI HỌC TỪ CUỘC CHIẾN CÁ DA TRƠNTS. Nguyễn Minh Đức, ĐH Nông Lâm TPHCMI. Toàn cầu hóa nghề nuôi cá tra, basa và cuộc chiến cá da trơnKể từ khi Việt nam bắt đầu hội nhập kinh tế thế giới và chấp nhậnnhững nguyên tắc của thương mại quốc tế, đặc biệt là sau khi gia nhập KhốiHợp Tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC), ngành công nghiệp sảnxuất cá tra, cá basa của đất nước đã phát triển nhanh chóng (Cohen andHiebert, 2001), tạo công ăn việc làm cho hơn 500.000 lao động (Narog,2003). Trong sự hợp tác gần gũi với các nhà nghiên cứu thủy sản của Pháp,các giảng viên của ĐH Nông Lâm TPHCM và ĐH Cần Thơ đã nghiên cứu vàchuyển giao thành công qui trình sản xuất giống nhân tạo cá tra và cá basa từnăm 1998, gầy dựng nên một lực lượng sản xuất giống cá tra, cá basa nhântạo với hơn 15.000 nông hộ liên quan (Cohen and Hiebert, 2001). Hiện nay,hầu hết các trang trại nuôi cá tra, cá basa mua các loại thức ăn viên từ cáccông ty nước ngoài như Cargill - Hoa Kỳ, Proconco - Pháp, CP Groups - Tháilan, Uni-President - Đài Loan (Cohen and Hiebert, 2001; Sengupta, 2003,Duc and Kinnucan, 2008). Nông dân nuôi cá cũng đã tiếp nhận các kỹ thuậttiên tiến trong việc cho cá ăn và quản lý chất lượng nước để cải thiện chấtlượng thịt cá, đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của khách hàng Hoa Kỳvà châu Âu trong khi các doanh nghiệp chế biến cũng đã ứng dụng các kỹthuật phi lê cá từ một nhà nhập khấu Úc và sử dụng các trang thiết bị sản xuấtđược mua từ Hoa Kỳ (Cohen and Hiebert, 2001), với mong muốn đáp ứng cáctiêu chuNn chất lượng HACCP và GAP được đề nghị bởi Tổ chức Lươngnông Thế giới (FAO) và Bộ Thực phNm và Dược phNm của Hoa Kỳ.Chỉ một vài năm sau khi gia nhập APEC, lượng xuất khNu cá tra, basavào thị trường Hoa Kỳ đã gia tăng nhanh chóng khi thuế nhập khNu cá da trơnvào Hoa Kỳ giảm chỉ còn 4.4 cent/kg. Năm 1998, khi gia nhập APEC, lượngNguyễn Minh Đức –ĐH Nông Lâm TPHCM1Hội thảo Phát triển bền vững sản xuất kinh doanh thủy sản - Bộ Công ThươngTạp chí Thương Mại Thủy Sản Số 108. pp. 41-4528/11/2008xuất khNu cá tra basa vào thị trường Hoa Kỳ chỉ ít ỏi với hơn 200 tấn. Nhưngđến năm 2002, số lượng xuất khNu cá tra basa vào thị trường Hoa Kỳ đã lênđến gần 20.000 tấn sau khi Hoa Kỳ bỏ cấm vận Việt Nam và ký Hiệp địnhthương mại song phương vào tháng 12 năm 2001 (Sengupta, 2003). Việc giatăng nhanh chóng này ngoài lý do là hàng rào thuế quan đối với sản phNmthủy sản gần như đã được bãi bỏ (khi thuế nhập khNu chỉ là 0%) còn có lý donguồn cung cấp cá tra, cá basa tăng nhanh chóng sau khi Việt nam đã thànhcông trong việc ứng dụng kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo trên cả hai đốitượng cá tra, cá basa và kỹ thuật nuôi cá tra thịt trắng.Cá da trơn nuôi ở Hoa Kỳ gồm hai loài cá nheo channel catfish(Ictalurus punctatus) và blue catfish (Ictalurus furcatus) thuộc họ Ictaluridaeđược nuôi trong các ao nước tĩnh ở các tiểu bang (Mississippi, Alabama,Arkansas và Louisiana) thuộc Đồng bằng sông Mississippi, miền nam nướcMỹ trong khi cá da trơn nuôi ở Việt Nam gồm hai loài basa (Pangasiusbocourti) và tra (Pangasius pangasius) thuộc họ Pangasidae và được nuôi phổbiến dọc theo sông Cửu Long, lúc mới đầu với hình thức nuôi lồng bè, sau mởrộng sang các hình thức nuôi đăng quầng và nuôi ao nước tĩnh. Với tính chấtvà mùi vị thịt cá tương tự như cá nheo được nuôi tại Hoa Kỳ (US ITC, 2002),nhưng với giá thấp hơn rất nhiều, cá tra, basa đã trở thành một mối đe dọa đốivới ngành công nghiệp nuôi và chế biến cá nheo của Hoa Kỳ khi 90% lượngcá da trơn nhập khNu vào Hoa Kỳ năm 2000 là từ Việt Nam (Cohen andHiebert, 2001). Nghề nuôi cá nheo là một trong những ngành sản xuất thủysản lớn nhất của Hoa Kỳ và sản phNm cá phi lê đông lạnh là sản phNm chủyếu của các doanh nghiệp chế biến cá da trơn Hoa Kỳ (Harvey, 2005). Trongnăm 2005, các nhà sản xuất cá nheo Hoa Kỳ đã bán được hơn 56000 tấn cáphi lê đông lạnh (Harvey, 2006).Để bảo vệ ngành nuôi cá nheo của mình, năm 2001 Quốc Hội Hoa Kỳđã thông qua đạo luật giới hạn việc sử dụng tên “catfish” chỉ dành cho cá daNguyễn Minh Đức –ĐH Nông Lâm TPHCM2Hội thảo Phát triển bền vững sản xuất kinh doanh thủy sản - Bộ Công ThươngTạp chí Thương Mại Thủy Sản Số 108. pp. 41-4528/11/2008trơn thuộc họ Ictaluridae đang được nuôi ở Hoa Kỳ (Narog, 2003). Việc thôngqua đạo luật này được xem là bước đầu tiên của “cuộc chiến cá da trơn”.Bước tiếp theo là việc vận động hành lang để tái thỏa thuận lại Hiệp ướcthương mại song phương được ký giữa hai nước Việt Nam và Hoa Kỳ năm2001 (Cooper, 2001). Bước thứ ba là quá trình điều tra và áp thuế chống phágiá đối với sản phNm cá tra, basa phi lê động lạnh từ Việt Nam vào Hoa Kỳ.Chưa công nhận Việt nam có nền kinh tế thị trường, Bộ Thương Mại Hoa Kỳđã xem Ấn Độ như là một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội nhập kinh tế thế giới – Bài học từ cuộc chiến cá da trơnHội thảo Phát triển bền vững sản xuất kinh doanh thủy sản - Bộ Công ThươngTạp chí Thương Mại Thủy Sản Số 108. pp. 41-4528/11/2008HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI –BÀI HỌC TỪ CUỘC CHIẾN CÁ DA TRƠNTS. Nguyễn Minh Đức, ĐH Nông Lâm TPHCMI. Toàn cầu hóa nghề nuôi cá tra, basa và cuộc chiến cá da trơnKể từ khi Việt nam bắt đầu hội nhập kinh tế thế giới và chấp nhậnnhững nguyên tắc của thương mại quốc tế, đặc biệt là sau khi gia nhập KhốiHợp Tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC), ngành công nghiệp sảnxuất cá tra, cá basa của đất nước đã phát triển nhanh chóng (Cohen andHiebert, 2001), tạo công ăn việc làm cho hơn 500.000 lao động (Narog,2003). Trong sự hợp tác gần gũi với các nhà nghiên cứu thủy sản của Pháp,các giảng viên của ĐH Nông Lâm TPHCM và ĐH Cần Thơ đã nghiên cứu vàchuyển giao thành công qui trình sản xuất giống nhân tạo cá tra và cá basa từnăm 1998, gầy dựng nên một lực lượng sản xuất giống cá tra, cá basa nhântạo với hơn 15.000 nông hộ liên quan (Cohen and Hiebert, 2001). Hiện nay,hầu hết các trang trại nuôi cá tra, cá basa mua các loại thức ăn viên từ cáccông ty nước ngoài như Cargill - Hoa Kỳ, Proconco - Pháp, CP Groups - Tháilan, Uni-President - Đài Loan (Cohen and Hiebert, 2001; Sengupta, 2003,Duc and Kinnucan, 2008). Nông dân nuôi cá cũng đã tiếp nhận các kỹ thuậttiên tiến trong việc cho cá ăn và quản lý chất lượng nước để cải thiện chấtlượng thịt cá, đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của khách hàng Hoa Kỳvà châu Âu trong khi các doanh nghiệp chế biến cũng đã ứng dụng các kỹthuật phi lê cá từ một nhà nhập khấu Úc và sử dụng các trang thiết bị sản xuấtđược mua từ Hoa Kỳ (Cohen and Hiebert, 2001), với mong muốn đáp ứng cáctiêu chuNn chất lượng HACCP và GAP được đề nghị bởi Tổ chức Lươngnông Thế giới (FAO) và Bộ Thực phNm và Dược phNm của Hoa Kỳ.Chỉ một vài năm sau khi gia nhập APEC, lượng xuất khNu cá tra, basavào thị trường Hoa Kỳ đã gia tăng nhanh chóng khi thuế nhập khNu cá da trơnvào Hoa Kỳ giảm chỉ còn 4.4 cent/kg. Năm 1998, khi gia nhập APEC, lượngNguyễn Minh Đức –ĐH Nông Lâm TPHCM1Hội thảo Phát triển bền vững sản xuất kinh doanh thủy sản - Bộ Công ThươngTạp chí Thương Mại Thủy Sản Số 108. pp. 41-4528/11/2008xuất khNu cá tra basa vào thị trường Hoa Kỳ chỉ ít ỏi với hơn 200 tấn. Nhưngđến năm 2002, số lượng xuất khNu cá tra basa vào thị trường Hoa Kỳ đã lênđến gần 20.000 tấn sau khi Hoa Kỳ bỏ cấm vận Việt Nam và ký Hiệp địnhthương mại song phương vào tháng 12 năm 2001 (Sengupta, 2003). Việc giatăng nhanh chóng này ngoài lý do là hàng rào thuế quan đối với sản phNmthủy sản gần như đã được bãi bỏ (khi thuế nhập khNu chỉ là 0%) còn có lý donguồn cung cấp cá tra, cá basa tăng nhanh chóng sau khi Việt nam đã thànhcông trong việc ứng dụng kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo trên cả hai đốitượng cá tra, cá basa và kỹ thuật nuôi cá tra thịt trắng.Cá da trơn nuôi ở Hoa Kỳ gồm hai loài cá nheo channel catfish(Ictalurus punctatus) và blue catfish (Ictalurus furcatus) thuộc họ Ictaluridaeđược nuôi trong các ao nước tĩnh ở các tiểu bang (Mississippi, Alabama,Arkansas và Louisiana) thuộc Đồng bằng sông Mississippi, miền nam nướcMỹ trong khi cá da trơn nuôi ở Việt Nam gồm hai loài basa (Pangasiusbocourti) và tra (Pangasius pangasius) thuộc họ Pangasidae và được nuôi phổbiến dọc theo sông Cửu Long, lúc mới đầu với hình thức nuôi lồng bè, sau mởrộng sang các hình thức nuôi đăng quầng và nuôi ao nước tĩnh. Với tính chấtvà mùi vị thịt cá tương tự như cá nheo được nuôi tại Hoa Kỳ (US ITC, 2002),nhưng với giá thấp hơn rất nhiều, cá tra, basa đã trở thành một mối đe dọa đốivới ngành công nghiệp nuôi và chế biến cá nheo của Hoa Kỳ khi 90% lượngcá da trơn nhập khNu vào Hoa Kỳ năm 2000 là từ Việt Nam (Cohen andHiebert, 2001). Nghề nuôi cá nheo là một trong những ngành sản xuất thủysản lớn nhất của Hoa Kỳ và sản phNm cá phi lê đông lạnh là sản phNm chủyếu của các doanh nghiệp chế biến cá da trơn Hoa Kỳ (Harvey, 2005). Trongnăm 2005, các nhà sản xuất cá nheo Hoa Kỳ đã bán được hơn 56000 tấn cáphi lê đông lạnh (Harvey, 2006).Để bảo vệ ngành nuôi cá nheo của mình, năm 2001 Quốc Hội Hoa Kỳđã thông qua đạo luật giới hạn việc sử dụng tên “catfish” chỉ dành cho cá daNguyễn Minh Đức –ĐH Nông Lâm TPHCM2Hội thảo Phát triển bền vững sản xuất kinh doanh thủy sản - Bộ Công ThươngTạp chí Thương Mại Thủy Sản Số 108. pp. 41-4528/11/2008trơn thuộc họ Ictaluridae đang được nuôi ở Hoa Kỳ (Narog, 2003). Việc thôngqua đạo luật này được xem là bước đầu tiên của “cuộc chiến cá da trơn”.Bước tiếp theo là việc vận động hành lang để tái thỏa thuận lại Hiệp ướcthương mại song phương được ký giữa hai nước Việt Nam và Hoa Kỳ năm2001 (Cooper, 2001). Bước thứ ba là quá trình điều tra và áp thuế chống phágiá đối với sản phNm cá tra, basa phi lê động lạnh từ Việt Nam vào Hoa Kỳ.Chưa công nhận Việt nam có nền kinh tế thị trường, Bộ Thương Mại Hoa Kỳđã xem Ấn Độ như là một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội nhập kinh tế thế giới Cuộc chiến cá da trơn Toàn cầu hóa nghề nuôi cá tra Nghề nuôi cá ba sa Thương mại Việt Nam Hoa Kỳ Xuất khẩu cá da trơnGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 29 0 0
-
Gia nhập WTO, thất nghiệp nước ta sẽ tăng hay giảm
8 trang 23 0 0 -
363 trang 21 0 0
-
Bàn thêm về văn hóa kinh doanh thời hội nhập
6 trang 20 0 0 -
99 trang 19 0 0
-
Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế: Chương 9 - Mai Thị Phượng
23 trang 18 0 0 -
Thủy sản đại cương - Cuộc chiến cá da trơn
19 trang 17 0 0 -
Đề tài: 'Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho Công ty Cổ phần Hương Sen'
100 trang 17 0 0 -
15 trang 17 0 0
-
Một số vấn đề đặt ra về đổi mới kinh tế trong bối cảnh hội nhập
5 trang 15 0 0