Hồi sinh tim phổi nâng cao
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày được các nguyên nhân của ngừng tim phổi có thể điều trị được, trình bày được các bước trong quy trình hồi sinh tim phổi nâng cao, trình bày được chiến lược điều trị sau hồi sinh tim phổi, thực hiện được quy trình hồi sinh tim phổi nâng cao trên mô hình và trên bệnh nhân ngừng tim phổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồi sinh tim phổi nâng cao HỒI SINH TIM PHỔI NÂNG CAO TS. Ngô Đình Trung Mục tiêu - Trình bày được các nguyên nhân của ngừng tim phổi có thể điều trị được - Trình bày được các bước trong quy tình hồi sinh tim phổi nâng cao -Trình bày được chiến lược điều trị sau hồi sinh tim phổi - Thực hiện được quy trình hồi sinh tim phổi nâng cao trên mô hình và trên bệnhnhân ngừng tim phổi. - Thể hiện được sự khẩn trương, chính xác trong thực hiện quy trình hồi sinh timphổi nâng cao. 1. Đại cương Xử trí cấp cứu ngừng tuần hoàn – hô hấp bao gồm một chuỗi các hành động liênhoàn (Chain of Survival - chuỗi sống còn) cần thực hiện để cứu sống BN, từ (1)Nhanh chóng nhận diện các trường hợp ngừng tuần hoàn-hô hấp và kích hoạt hệthống cấp cứu; (2) Tiến hành hồi sinh tim phổi cơ bản (CardioPulmonaryResuscitation - CPR); (3) Sử dụng máy phá rung tim sớm; (4) Thực hiện hồi sinhtim phổi nâng cao (Advanced Cardiac Life Support - ACLS); (5) Tiến hành đồng bộcác biện pháp chăm sóc sau ngừng tim. Hồi sinh tim phổi (HSTP) nâng cao nâng cao can thiệp đến tất cả các khâu trongchuỗi sống còn, bao gồm những can thiệp để ngăn chặn ngừng tim, phục hồi tuầnhoàn tự nhiên, và cải thiện kết cục của những người bệnh (BN) đã phục hồi tuầnhoàn tự nhiên sau ngừng tim. Những can thiệp của ACLS dựa trên cơ sở hồi sinhtim phổi cơ bản (BLS), bao gồm nhanh chóng phát hiện ngừng tuần hoàn-hô hấp,kích hoạt hệ thống cấp cứu, tiến hành CPR sớm và nhanh chóng khử rung tim. HSTPnâng cao bao hàm các biện pháp như kiểm soát đường thở nâng cao (đặt nội khíquản…), đảm bảo thông khí (thông khí cơ học), dùng thuốc (co mạch, chống loạnnhịp…), tìm và khắc phục nguyên nhân gây ngừngm … Sau khi khôi phục tuần hoàntự nhiên, HSTP nâng cao gồm các can thiệp đồng bộ để cải thiện sống còn và chứcnăng thần kinh (kiểm soát thân nhiệt, điều chỉnh hô hấp và huyết động…). 102. Quy trình hồi sinh tim phổi nâng cao 112.1. Tiếp tục tiến hành hồi sinh tim phổi với chất lượng cao - Duy trì ép tim (C- chest compression), hạn chế tối đa việc gián đoạn ép tim. - Thiết lập đường thở (A - Airway) nâng cao: đặt dụng cụ kiểm soát đường thởtrên nắp thanh môn (mask thanh quản), ống liên hợp khí-thực quản (combitube) hoặcđặt ống nội khí quản. - Bổ sung oxy và hỗ trợ thông khí (B - Breathing): thông khí cơ học và bổ sungoxy 100% càng sớm càng tốt. Khi có đường thở nâng cao, tần số bóp bóng là 10lần/phút và không cần dừng ép tim khi bóp bóng. Cần lưu ý tránh tăng thông khí quámức ( bóp bóng quá nhanh và quá nhiều) 2.2. Đánh giá nhịp tim trên máy phá rung/monitor - Gắn monitor theo dõi nhịp tim và chuẩn bị máy phá rung, tiến hành phá rungcàng sớm càng tốt. Không nên tiếp tục sử dụng máy phá rung tự động khi đã có máyphá rung cầm tay (manual defibrillator) và người cấp cứu có đủ trình độ phân tíchnhịp. Sử dụng máy phá rung tự động có nhược điểm là làm kéo dài các khoảng dừngép tim để phân tích nhịp và đánh sốc. - Phân tích nhịp tim đánh giá loại rối loạn nhịp là có thể sốc (rung thất - VF/nhanhthất vô mạch - pVT) hay không thể sốc (vô tâm thu/hoạt động điện vô mạch-PEA).Với nhịp có thể sốc, tiến hành theo nhánh bên trái của phác đồ; với nhịp không thểsốc, thực hiện theo nhánh phải. - Cần duy trì liên tục thực hiện hồi sinh tim phổi trong khi chuẩn bị máy phárung (trừ khi dừng ép tim để phân tích nhịp và lúc đánh sốc); hạn chế tối đa cáckhoảng dừng ép tim 2.3. Xử trí rung thấp và nhanh thất vô mạch 2.3.1. Sốc điện phá rung - Nếu là nhịp có thể sốc (VF/pVT), tiến hành nạp năng lượng cho máy phá rung.Khi máy đã được nạp điện đầy đủ thì dừng hồi sinh tim phổi, tránh xa người bệnhđể tiến hành sốc điện. Sau khi đảm bảo tất cả các nhân viên cấp cứu không chạm vàongười bệnh, tiến hành sốc điện (một lần duy nhất) càng nhanh càng tốt để giảm thiểusự gián đoạn ép tim. - Chọn mức năng lượng: với máy phá rung hai pha, sử dụng mức năng lượngkhuyến cáo theo máy (120J - 200J). Nếu thất bại, tăng mức năng lượng cho các lầnsốc sau. Với máy phá rung một pha, chọn mức 360J cho tất cả các lần sốc. - Tiếp tục CPR ngay sau mỗi lần sốc (không dừng để kiểm tra mạch), bắt đầubằng ép tim. Kiểm tra lại nhịp tim sau 2 phút; nếu tiếp tục rung thất/nhanh thất vômạch dai dẳng, phá rung lần 2 và CPR ngay sau sốc. Tiếp tục lặp lại quy trình nhưtrên cho đến khi phục hồi tuần hoàn tự nhiên; trường hợp chuyển sang nhịp không 12thể sốc (hoạt động điện vô mạch/vô tâm thu) thì chuyển sang xử trí theo nhánh tráicủa phác đồ (bước 10 và 11). 2.3.2. Dùng thuốc - Khi rung thất/nhanh thất vô mạch vẫn còn tồn tại sau khi đã sốc điện lần 1, cầnthiết lập đường truyền thuốc qua tĩnh mạch (TM) hoặc qua nội tủy xương để dùngthuốc. Lưu ý không cố gắng đặt đường truyền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồi sinh tim phổi nâng cao HỒI SINH TIM PHỔI NÂNG CAO TS. Ngô Đình Trung Mục tiêu - Trình bày được các nguyên nhân của ngừng tim phổi có thể điều trị được - Trình bày được các bước trong quy tình hồi sinh tim phổi nâng cao -Trình bày được chiến lược điều trị sau hồi sinh tim phổi - Thực hiện được quy trình hồi sinh tim phổi nâng cao trên mô hình và trên bệnhnhân ngừng tim phổi. - Thể hiện được sự khẩn trương, chính xác trong thực hiện quy trình hồi sinh timphổi nâng cao. 1. Đại cương Xử trí cấp cứu ngừng tuần hoàn – hô hấp bao gồm một chuỗi các hành động liênhoàn (Chain of Survival - chuỗi sống còn) cần thực hiện để cứu sống BN, từ (1)Nhanh chóng nhận diện các trường hợp ngừng tuần hoàn-hô hấp và kích hoạt hệthống cấp cứu; (2) Tiến hành hồi sinh tim phổi cơ bản (CardioPulmonaryResuscitation - CPR); (3) Sử dụng máy phá rung tim sớm; (4) Thực hiện hồi sinhtim phổi nâng cao (Advanced Cardiac Life Support - ACLS); (5) Tiến hành đồng bộcác biện pháp chăm sóc sau ngừng tim. Hồi sinh tim phổi (HSTP) nâng cao nâng cao can thiệp đến tất cả các khâu trongchuỗi sống còn, bao gồm những can thiệp để ngăn chặn ngừng tim, phục hồi tuầnhoàn tự nhiên, và cải thiện kết cục của những người bệnh (BN) đã phục hồi tuầnhoàn tự nhiên sau ngừng tim. Những can thiệp của ACLS dựa trên cơ sở hồi sinhtim phổi cơ bản (BLS), bao gồm nhanh chóng phát hiện ngừng tuần hoàn-hô hấp,kích hoạt hệ thống cấp cứu, tiến hành CPR sớm và nhanh chóng khử rung tim. HSTPnâng cao bao hàm các biện pháp như kiểm soát đường thở nâng cao (đặt nội khíquản…), đảm bảo thông khí (thông khí cơ học), dùng thuốc (co mạch, chống loạnnhịp…), tìm và khắc phục nguyên nhân gây ngừngm … Sau khi khôi phục tuần hoàntự nhiên, HSTP nâng cao gồm các can thiệp đồng bộ để cải thiện sống còn và chứcnăng thần kinh (kiểm soát thân nhiệt, điều chỉnh hô hấp và huyết động…). 102. Quy trình hồi sinh tim phổi nâng cao 112.1. Tiếp tục tiến hành hồi sinh tim phổi với chất lượng cao - Duy trì ép tim (C- chest compression), hạn chế tối đa việc gián đoạn ép tim. - Thiết lập đường thở (A - Airway) nâng cao: đặt dụng cụ kiểm soát đường thởtrên nắp thanh môn (mask thanh quản), ống liên hợp khí-thực quản (combitube) hoặcđặt ống nội khí quản. - Bổ sung oxy và hỗ trợ thông khí (B - Breathing): thông khí cơ học và bổ sungoxy 100% càng sớm càng tốt. Khi có đường thở nâng cao, tần số bóp bóng là 10lần/phút và không cần dừng ép tim khi bóp bóng. Cần lưu ý tránh tăng thông khí quámức ( bóp bóng quá nhanh và quá nhiều) 2.2. Đánh giá nhịp tim trên máy phá rung/monitor - Gắn monitor theo dõi nhịp tim và chuẩn bị máy phá rung, tiến hành phá rungcàng sớm càng tốt. Không nên tiếp tục sử dụng máy phá rung tự động khi đã có máyphá rung cầm tay (manual defibrillator) và người cấp cứu có đủ trình độ phân tíchnhịp. Sử dụng máy phá rung tự động có nhược điểm là làm kéo dài các khoảng dừngép tim để phân tích nhịp và đánh sốc. - Phân tích nhịp tim đánh giá loại rối loạn nhịp là có thể sốc (rung thất - VF/nhanhthất vô mạch - pVT) hay không thể sốc (vô tâm thu/hoạt động điện vô mạch-PEA).Với nhịp có thể sốc, tiến hành theo nhánh bên trái của phác đồ; với nhịp không thểsốc, thực hiện theo nhánh phải. - Cần duy trì liên tục thực hiện hồi sinh tim phổi trong khi chuẩn bị máy phárung (trừ khi dừng ép tim để phân tích nhịp và lúc đánh sốc); hạn chế tối đa cáckhoảng dừng ép tim 2.3. Xử trí rung thấp và nhanh thất vô mạch 2.3.1. Sốc điện phá rung - Nếu là nhịp có thể sốc (VF/pVT), tiến hành nạp năng lượng cho máy phá rung.Khi máy đã được nạp điện đầy đủ thì dừng hồi sinh tim phổi, tránh xa người bệnhđể tiến hành sốc điện. Sau khi đảm bảo tất cả các nhân viên cấp cứu không chạm vàongười bệnh, tiến hành sốc điện (một lần duy nhất) càng nhanh càng tốt để giảm thiểusự gián đoạn ép tim. - Chọn mức năng lượng: với máy phá rung hai pha, sử dụng mức năng lượngkhuyến cáo theo máy (120J - 200J). Nếu thất bại, tăng mức năng lượng cho các lầnsốc sau. Với máy phá rung một pha, chọn mức 360J cho tất cả các lần sốc. - Tiếp tục CPR ngay sau mỗi lần sốc (không dừng để kiểm tra mạch), bắt đầubằng ép tim. Kiểm tra lại nhịp tim sau 2 phút; nếu tiếp tục rung thất/nhanh thất vômạch dai dẳng, phá rung lần 2 và CPR ngay sau sốc. Tiếp tục lặp lại quy trình nhưtrên cho đến khi phục hồi tuần hoàn tự nhiên; trường hợp chuyển sang nhịp không 12thể sốc (hoạt động điện vô mạch/vô tâm thu) thì chuyển sang xử trí theo nhánh tráicủa phác đồ (bước 10 và 11). 2.3.2. Dùng thuốc - Khi rung thất/nhanh thất vô mạch vẫn còn tồn tại sau khi đã sốc điện lần 1, cầnthiết lập đường truyền thuốc qua tĩnh mạch (TM) hoặc qua nội tủy xương để dùngthuốc. Lưu ý không cố gắng đặt đường truyền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về y học Hồi sinh tim phổi nâng cao Hồi sinh tim phổi Bệnh nhân ngừng tim phổi Điều trị sau hồi sinh tim phổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 207 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 195 0 0 -
6 trang 185 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 184 0 0 -
8 trang 184 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 183 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 181 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 178 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 178 0 0 -
6 trang 171 0 0