Hợp tác quốc tế trong phòng, chống mua bán người
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp tác quốc tế trong phòng, chống mua bán người HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG PHÒNG, CHỐNG MUA BÁN NGƯỜI NGUYỄN MINH HIẾU* Trước những tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế và mặt trái nền kinh tế thị trường, tình hình tội phạm xuyên quốc gia nói chung, tội phạm mua bán người nói riêng trong khu vực ASEAN và trên toàn thế giới tiếp tục diễn biến hết sức phức tạp và có chiều hướng gia tăng về số vụ, tính chất nghiêm trọng với phương thức, thủ đoạn ngày càng tinh vi, gây ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh, trật tự. Mua bán người được Liên hợp quốc xác định là một trong bốn loại tội phạm nguy hiểm nhất thế giới, được đưa vào Chương trình phòng, chống tội phạm toàn cầu và kể từ năm 2013, chọn ngày 30-7 hàng năm là Ngày thế giới phòng, chống mua bán người. Từ khóa: Mua bán người, phòng chống mua bán người, hợp tác quốc tế. Ngày nhận bài: 13/7/2020; Ngày biên tập xong: 15/7/2020; Ngày duyệt đăng: 15/7/2020 Facing the negative effects of globalization, international integration and the reverse of the market economy, the situation of transnational crimes generally, human trafficking crimes particularly in ASEAN and all over the world continues to be complicated and tends to increase in number of cases, level with sophisticated methods and modus operandi that adversely affecting the security and order situation. Identified by the United Nations, human trafficking has been one of the four most dangerous crimes in the world that has been included in the Global Crime Prevention Program. Since 2013, the 30th of July has been selected as World day against Trafficking in Persons. Keywords: Human trafficking, human trafficking prevention, international cooperation. T rong những năm gần đây, tội trung chuyển đi các nước thứ ba. Đối tượng 1 phạm mua bán người ở Việt phạm tội có thể là người nước ngoài, hoặc Nam tuy có ít hơn so với các năm những người từng là nạn nhân. Theo thống trước nhưng phạm vi ngày càng được mở kê của Cục Cảnh sát hình sự, Bộ Công an, rộng, diễn ra phức tạp ở 63 tỉnh, thành phố, năm 2019, toàn quốc phát hiện 192 vụ mua tập trung chủ yếu trên tuyến biên giới: Việt bán người, liên quan đến 256 đối tượng; so Nam - Trung Quốc; Việt Nam - Campuchia; với năm 2018, giảm 9% số vụ; 7,2% số đối Việt Nam - Lào và đang có xu hướng quốc tượng và 19,9% số nạn nhân. Trong đó, tuyến tế hóa. Đồng thời, hình thành thêm nhiều biên giới giữa Việt Nam và các nước láng đường dây tổ chức hoạt động xuyên quốc giềng được xác định là tuyến trọng điểm về gia và quốc tế. Thực trạng này gây ra nhiều tội phạm mua bán người. Trong số các vụ khó khăn cho các cơ quan chức năng. Ở Việt mua bán người bị phát hiện, có 95% số vụ là Nam, không chỉ xảy ra mua bán phụ nữ, trẻ xuyên biên giới và chỉ có 5% là ở trong nước. em mà cả mua bán nam giới, mua bán trẻ sơ sinh, trẻ trong bào thai, đẻ thuê, mua bán, * Thượng tá, Thạc sĩ, Phó Cục trưởng Cục Đối chiếm đoạt mô, bộ phận cơ thể người... Việt ngoại, Bộ Công an, Trưởng Ban Chỉ đạo Chương trình ASEAN-Australia về chống mua bán người Nam vừa là địa bàn phạm tội, vừa là địa bàn tại Việt Nam. 14 Khoa học Kiểm sát Số chuyên đề 2 - 2020 NGUYỄN MINH HIẾU 1. Sự cần thiết của công tác hợp tác quốc song phương và đa phương giữa các quốc tế trong phòng, chống mua bán người gia trong cùng khu vực cũng như trên toàn Để đấu tranh hiệu quả với tội phạm thế giới. mua bán người, công tác hợp tác quốc tế Thứ ba, phương thức và thủ đoạn của trong phòng, chống mua bán người giữa tội phạm mua bán người ngày càng tinh vi, Việt Nam với các nước trong khu vực xảo quyệt. Trong những năm gần đây với xu ASEAN và trên thế giới đóng vai trò vô hướng toàn cầu hóa, chính sách đẩy mạnh cùng quan trọng bởi những nguyên nhân hội nhập quốc tế trên tất cả các lĩnh vực của sau đây: xã hội giữa Việt Nam và các nước cùng với Thứ nhất, tội phạm mua bán người sự bùng nổ của công nghệ thông tin, các đối mang tính chất xuyên biên giới quốc gia tượng mua bán người sử dụng nhiều thủ nên các quốc gia cần phải có sự hợp tác, đoạn để dụ dỗ, lôi kéo nạn nhân có trình độ phối hợp để ngăn ngừa những hành vi nhận thức thấp và thiếu hiểu biết (đa phần phạm tội có tính chất vượt ra ngoài lãnh đến từ những miền núi, vùng sâu, vùng xa, thổ của một quốc gia. Thực tiễn đấu tranh, vùng giáp ranh biên giới của các quốc gia triệt phá tội phạm mua bán người của các có nền kinh tế kém phát triển) đến các quốc lực lượng chức năng cho thấy hoạt động gia phát triển hơn với mục đích lừa mua mua bán người diễn ra chủ yếu tại các khu bán người. Để ứng phó hiệu quả với loại tội vực biên giới, nơi được coi là địa điểm phạm này, các lực lượng chức năng cần có nhạy cảm và phức tạp của loại tội phạm sự phối hợp chặt chẽ với phía đối tác để kịp này. Đối tượng phạm tội thường là những thời phát hiện, ngăn chặn các hoạt động này. kẻ lưu manh chuyên nghiệp, có tiền án, Thứ tư, hợp tác quốc tế đang là xu hướng tiền sự về tội mua bán người, cấu kết hình tất yếu trong cuộc đấu tranh trước những thành những đường dây khép k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học Kiểm sát Bài viết về pháp luật Mua bán người Phòng chống mua bán người Hợp tác quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 223 0 0
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 222 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 191 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 181 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 179 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 172 0 0 -
8 trang 165 0 0
-
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 160 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 145 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 136 0 0 -
Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường tại các làng nghề ở Việt Nam
6 trang 124 0 0 -
Hợp tác quốc tế của kho bạc Nhà nước trong bối cảnh mới
4 trang 105 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về xác định giá trị doanh nghiệp trong hoạt động tái cơ cấu tổ chức tín dụng
7 trang 99 0 0 -
Tiếp tục đổi mới tư duy pháp lý về kiểm soát quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước ở nước ta
9 trang 92 0 0 -
Bảo đảm quyền của người bị tạm giam theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
5 trang 90 0 0 -
7 trang 89 0 0
-
7 trang 86 0 0
-
Kiến nghị hoàn thiện các điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ đối với hàng hóa nhập khẩu
11 trang 76 0 0 -
7 trang 67 0 0
-
Thông tin trong giao kết hợp đồng lao động: Một góc nhìn từ Cộng hòa Liên bang Đức
6 trang 66 0 0