Hợp tác văn hóa Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1995-2005
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp tác văn hóa Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1995-2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 74 (02/2021) No. 74 (02/2021) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ HỢP TÁC VĂN HÓA VIỆT NAM - HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1995-2005 Cultural cooperation between Vietnam and the United States in the period of 1995-2005ThS. Nguyễn Thị Lệ MỹTrường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG TP.HCMTÓM TẮTQuan hệ Việt Nam và Hoa Kỳ mang đậm dấu ấn lịch sử và thời đại. Từ khi bình thường hóa quan hệngoại giao (1995), quan hệ Việt Nam và Hoa Kỳ có những bước phát triển tích cực. Trong giai đoạn1995-2005, các lĩnh vực chính trị và kinh tế đóng vai trò chủ đạo, nhưng những hoạt động hợp tác vàgiao lưu văn hóa có những tác động tích cực đến mối quan hệ hai nước. Thậm chí, hoạt động ngoại giaovăn hóa góp phần quan trọng xây dựng “lòng tin” giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, thúc đẩy các lĩnh vực khácphát triển.Từ khóa: Hoa Kỳ, ngoại giao văn hóa, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, Việt NamABSTRACTThe relationship between Vietnam and the United States is marked by history and time. Since thenormalization of diplomatic relations (1995), the relations between Vietnam and the United States haveseen positive developments. In the period of 1995-2005, the political and economic fields played a keyrole, but cultural exchange and cooperation activities had a positive impact on the relationship betweenthe two countries. Even cultural diplomacy makes an important contribution to building “trust” betweenVietnam and the United States, promoting other fields to develop.Keywords: United States, cultural diplomacy, Vietnam-U.S. relationship, Vietnam 1. Một số nhân tố tác động đến quá Hoa Kỳ tham vọng sẽ đưa ra chiến lượctrình hợp tác văn hóa Việt Nam - Hoa toàn cầu để biến thế kỷ XXI thành “thế kỷKỳ giai đoạn 1995-2005 Mỹ”, “kỷ nguyên hòa bình kiểu Mỹ” mà Trong giai đoạn 1995-2005, tình hình nước này là siêu cường duy nhất về quânthế giới có nhiều biến động quan trọng và sự, kinh tế chính trị lẫn văn hóa (Trần Báphức tạp, đặc biệt là sự sụp đổ của hệ Khoa, 2008, tr.105-107). Trước những thaythống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên đổi của thế giới và ở các khu vực, hầu hếtXô. Những diễn tiến của bối cảnh trên là các nước đều điều chỉnh chiến lược đốicơ sở để Hoa Kỳ điều chỉnh chiến lược ngoại cho phù hợp với tình hình mới, màtoàn cầu sau Chiến tranh Lạnh. Mặt khác, nổi bật nhất là sự điều chỉnh chiến lược đốisự sụp đổ của Liên Xô và sự kết thúc Chiến ngoại của các nước lớn (Nguyễn Thiết Sơn,tranh Lạnh đã kéo theo những thay đổi 2002, tr.149). Trong bối cảnh so sánh lựctrong trật tự chính trị thế giới. Đặc biệt, lượng trên thế giới thay đổi mạnh mẽ, cácEmail: my.ntl@ou.edu.vn 56NGUYỄN THỊ LỆ MỸ TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒNnước lớn đều chú trọng điều chỉnh chính (Lê Bá Thuyên, 1997). Từ khi lên nắmsách đối ngoại theo hướng tăng cường mở quyền (1993), Tổng thống Bill Clinton chủrộng quan hệ nhằm phát huy ảnh hưởng, trương đẩy mạnh quá trình bình thườnggiành giật lợi ích về mọi mặt và tạo lập một hóa quan hệ với Việt Nam và xem đây nhưvị thế có lợi nhất trong quá trình hình thành một nỗ lực góp phần giải quyết hậu quảtrật tự thế giới mới. cuộc chiến tranh mà người Mỹ tiến hành ở Đồng thời, quá trình “khu vực hóa” và Việt Nam.“toàn cầu hóa” đã tạo ra những thay đổi lớn Tại Việt Nam, từ khi bắt đầu triển khaicả về lượng và chất đối với mọi mặt của đường lối Đổi mới (1986), thông qua cácđời sống xã hội loài người. Cuộc cách chủ trương, chính sách đúng đắn, sản xuấtmạng khoa học công nghệ tiếp tục phát trong nước ngày càng phát triển, lưu thôngtriển mạnh và có những bước tăng tốc đáng ngày càng thông suốt, đời sống nhân dânkể, điển hình là những đợt sóng công nghệ từng bước được ổn định và nâng cao, xãcao, tiêu biểu nhất là công nghệ thông tin. hội ngày càng phát triển, qua đó, chế độ xãQuá trình mở rộng giao lưu quốc tế ngày hội chủ nghĩa ngày càng được củng cố, v.v.càng được đầu tư với sự phổ cập nhanh Với tư duy và đường lối phát triển mới,chóng của hệ thống internet và các phương kinh tế Việt Nam phát triển khá nhanh, cơtiện hiện đại khác. Có thể nói đây là “cơ sở vật chất được tăng cường. Trên cơ sởhội thể hiện khả năng tận dụng những những thành tựu đã đạt được, Việt Nam đãthành tựu của cách mạng khoa học - kỹ và đang thúc đẩy xây dựng quan hệ hữuthuật và công nghệ, tham gia vào sự phân nghị với các nước trong khu vực, tăngcông lao động quốc tế để rút ngắn thời gian cường hợp tác để duy trì một môi trườngphát triển” (Vũ Khoan, 1995, tr.210) cho hòa bình, ổn định lâu dài phục vụ côngcác quốc gia đang phát triển trên thế giới. cuộc phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, Trong nửa cuối thập niên 90 của thế kỷHoa Kỳ vẫn là cường quốc hàng đầu thế XX, Việt Nam đẩy mạnh thực hiện đườnggiới, có tiếng nói và vị thế quan trọng trong lối đối ngoạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngoại giao văn hóa Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ Giao lưu văn hóa Hội nhập quốc tế và giữ vững bản sắc Văn hóa phương TâyGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 258 0 0
-
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 129 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu và phân tích mô hình văn hóa của một doanh nghiệp
17 trang 110 0 0 -
Bài tập thảo luận: Tâm lý học đại cương
12 trang 60 0 0 -
Các lý thuyết địa lý học văn hóa, sinh thái học văn hóa và việc vận dụng trong nghiên cứu văn hóa
8 trang 46 1 0 -
Một vài suy nghĩ về biến đổi văn hóa
4 trang 44 0 0 -
Sự giao lưu văn hóa giữa các dân tộc ở đồng bằng Sông Cửu Long
3 trang 34 1 0 -
Vai trò của môn lịch sử âm nhạc Phương Tây trong chương trình đào tạo Sư phạm Âm nhạc
5 trang 32 0 0 -
Thuyết minh: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 32 0 0 -
Hoa văn tứ quý trong mỹ thuật thời Nguyễn
5 trang 31 0 0 -
237 trang 29 0 0
-
Tiểu luận: Xung đột văn hóa Đông Tây
16 trang 29 0 0 -
Lịch sử, văn hóa và văn minh phương Tây: Phần 2
407 trang 29 0 0 -
Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay
13 trang 29 0 0 -
112 trang 27 0 0
-
Tiếp biến, một phương thức sáng tạo văn hóa
8 trang 26 0 0 -
Ngoại giao văn hóa trong chính sách đối ngoại Việt Nam
10 trang 25 1 0 -
Quá trình tiếp thu và phát triển chữ Hán từ Trung Hoa: Trường hợp Nhật Bản
6 trang 24 0 0 -
Phù Nam - nơi gặp gỡ và giao lưu văn hóa
9 trang 24 0 0